Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nezuko Kamado
Xem chi tiết
Nezuko Kamado
31 tháng 10 2021 lúc 13:35

Ai lm đc câu nào thì giúp mk với , cảm ơn !!

Nguyễn Hoàng Minh
31 tháng 10 2021 lúc 13:39

\(A=\left|\dfrac{3}{5}-x\right|+\dfrac{1}{9}\ge\dfrac{1}{9}\\ A_{min}=\dfrac{1}{9}\Leftrightarrow x=\dfrac{3}{5}\\ B=\dfrac{2009}{2008}-\left|x-\dfrac{3}{5}\right|\le\dfrac{2009}{2008}\\ B_{max}=\dfrac{2009}{2008}\Leftrightarrow x=\dfrac{3}{5}\\ C=-2\left|\dfrac{1}{3}x+4\right|+1\dfrac{2}{3}\le1\dfrac{2}{3}\\ C_{max}=1\dfrac{2}{3}\Leftrightarrow\dfrac{1}{3}x=-4\Leftrightarrow x=-12\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 10 2021 lúc 13:48

a: \(A=\left|\dfrac{3}{5}-x\right|+\dfrac{1}{9}\ge\dfrac{1}{9}\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi \(x=\dfrac{3}{5}\)

Tuyết Ly
Xem chi tiết
ngọc linh
Xem chi tiết
Alan
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Dương Nguyễn
10 tháng 5 2017 lúc 14:50

a) A có giá trị nhỏ nhất khi \(\sqrt{x+2}=0\)

Vậy giá trị nhỏ nhất của A là \(\dfrac{3}{11}\).

b) Ta có: -3\(\sqrt{x-5}\) \(\le0\)

=> B có giá trị lớn nhất khi -3\(\sqrt{x-5}\) = 0

Vậy giá trị lớn nhất của B là \(\dfrac{5}{17}\).

Phương Nguyễn
Xem chi tiết
subjects
Xem chi tiết
Nguyễn Bá Minh Nhật
26 tháng 12 2022 lúc 14:50

đợi tý

when the imposter is sus
28 tháng 12 2022 lúc 21:07

a) Để \(A=\dfrac{2022}{\left|x\right|+2023}\) đạt Max thì |x| + 2023 phải đạt Min

Ta có \(\left|x\right|\ge0\forall x\Rightarrow\left|x\right|+2023\ge2023\forall x\)

\(\Rightarrow\dfrac{2022}{\left|x\right|+2023}\le\dfrac{2022}{2023}\forall x\)

Dấu "=" xảy ra khi \(\left|x\right|=0\Rightarrow x=0\)

Vậy Max \(A=\dfrac{2022}{\left|x\right|+2023}=\dfrac{2022}{2023}\) đạt được khi x = 0

b) Để \(B=\left(\sqrt{x}+1\right)^{99}+2022\) đạt Min với \(x\ge0\) thì \(\sqrt{x}+1\) phải đạt Min

Ta có \(\sqrt{x}\ge0\forall x\ge0\Rightarrow\sqrt{x}+1\ge1\forall x\ge0\)

\(\Rightarrow\left(\sqrt{x}+1\right)^{99}+2022\ge1+2022\ge2023\forall x\ge0\)

Dấu "=" xảy ra khi \(\sqrt{x}=0\Rightarrow x=0\)

Vậy Max \(B=\left(\sqrt{x}+1\right)^{99}+2022=2023\) đạt được khi x = 0

Câu c) và d) thì tự làm, ko có rảnh =))))

Dương đình minh
18 tháng 8 2023 lúc 16:46

Đã trả lời rồi còn độ tí đồ ngull

Pink Pig
Xem chi tiết
Minh Hồng
30 tháng 5 2022 lúc 11:40

Điều kiện xác định: \(x\ge0;x\ne9\)

1/ \(P=\dfrac{3\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}+1}-\dfrac{2\sqrt{x}-3}{3-\sqrt{x}}-\dfrac{3\left(3\sqrt{x}-5\right)}{x-2\sqrt{x}-3}\)

\(=\dfrac{3\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}+1}+\dfrac{2\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}-3}-\dfrac{9\sqrt{x}-15}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\\ =\dfrac{\left(3\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)+\left(2\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+1\right)-9\sqrt{x}+15}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)

\(=\dfrac{3x-7\sqrt{x}-6+2x-\sqrt{x}-3-9\sqrt{x}+15}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\\ =\dfrac{5x-17\sqrt{x}+6}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}=\dfrac{\left(5\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}=\dfrac{5\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+1}\)

b) Khi \(x=4+2\sqrt{3}\Rightarrow\sqrt{x}=\sqrt{4+2\sqrt{3}}=\sqrt{\left(\sqrt{3}+1\right)^2}=\sqrt{3}+1\)

Ta có \(P=\dfrac{5\left(\sqrt{3}+1\right)-2}{\sqrt{3}+1+1}=\dfrac{5\sqrt{3}+3}{\sqrt{3}+2}\)

c) \(P=\dfrac{5\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+1}=\dfrac{5\left(\sqrt{x}+1\right)-7}{\sqrt{x}+1}=5-\dfrac{7}{\sqrt{x}+1}\)

Ta có \(\sqrt{x}\ge0\Rightarrow\sqrt{x}+1\ge1\Rightarrow P\ge5-\dfrac{7}{1}=-2\)

Dấu = xảy ra \(\Leftrightarrow\sqrt{x}=0\Leftrightarrow x=0\)

Vậy \(P_{min}=-2\) đạt được khi \(x=0\)

Nguyễn Minh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
25 tháng 3 2022 lúc 21:07

Với \(x< 9\) biểu thức này chỉ có max, ko có min

Để có min thì cần \(x>9\)

Nguyễn Việt Lâm
25 tháng 3 2022 lúc 21:28

\(P=\dfrac{x-5}{\sqrt{x}-3}=\dfrac{x-9+4}{\sqrt{x}-3}=\dfrac{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)+4}{\sqrt{x}-3}\)

\(P=\sqrt{x}+3+\dfrac{4}{\sqrt{x}-3}=\sqrt{x}-3+\dfrac{4}{\sqrt{x}-3}+6\)

\(P\ge2\sqrt{\left(\sqrt{x}-3\right).\dfrac{4}{\sqrt{x}-3}}+6=10\)

\(P_{min}=10\) khi \(\sqrt{x}-3=\dfrac{4}{\sqrt{x}-3}\Leftrightarrow\sqrt{x}-3=2\Rightarrow x=25\)

Nếu chưa học BĐT Cô-si như cách làm trên thì:

\(P=\dfrac{x-5}{\sqrt{x}-3}=\dfrac{x-10\sqrt{x}+25+10\sqrt{x}-30}{\sqrt{x}-3}\)

\(P=\dfrac{\left(\sqrt{x}-5\right)^2+10\left(\sqrt{x}-3\right)}{\sqrt{x}-3}=\dfrac{\left(\sqrt{x}-5\right)^2}{\sqrt{x}-3}+10\)

Do \(x>9\Rightarrow\sqrt{x}>3\Rightarrow\sqrt{x}-3>0\Rightarrow\dfrac{\left(\sqrt{x}-5\right)^2}{\sqrt{x}-3}>0\)

\(\Rightarrow P\ge10\)

Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
20 tháng 7 2021 lúc 12:48

undefined

Kudo Shinichi
20 tháng 7 2021 lúc 15:12

Ta có: \(\left|\dfrac{1}{2}x+3\right|\ge0\) với \(\forall x\)

\(\Rightarrow\left|\dfrac{1}{2}x+3\right|-\dfrac{5}{9}\ge-\dfrac{5}{9}\) với \(\forall x\)

  Dấu '' = '' xảy ra khi :

\(\left|\dfrac{1}{2}x+3\right|=0\\ \Rightarrow \dfrac{1}{2}x+3=0\\ \Leftrightarrow x=6\)

    Vậy GTNN của \(\left|\dfrac{1}{2}x+3\right|-\dfrac{5}{9}\) là \(-\dfrac{5}{9}\) khi \(x=6\)