cho 20,55g kim loai chưa biết hóa trị vào H2O thu được 3,36l khí(dktc).
a) xác định kim loại thu được
b)khối lượng bazo thu được sau phản ứng
hòa tan 5,6g kim loại x, hóa trị II vào cốc có chứa HCL dư. sau phản ứng thu được 2,24 lít khí H2 (dktc). Xác định khối lượng muối sau phản ứng ?
nH2=2,24/22,4=0,1(mol)
PTHH: X + 2 HCl -> XCl2 + H2
Ta có: nX=nXCl2=nH2=0,1(mol)
=> M(X)=mX/nX=5,6/0,1=56(g/mol)
=>XCl2 là FeCl2
=> m(muối)=mFeCl2=127.0,1=12,7(g)
Hòa tan hoàn toàn 2,7g 1 kim loại hóa trị III vào dung dịch HCl dư. Sau phản ứng thu được dung dịch A và 3,36l khí D.
a Xác định kim loại A
b, Tính khối lượng khi cô cạn muối khan
a,Gọi kim loại hóa trị III đó là X
\(n_{H_2}=\frac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
PTHH
\(2X+6HCl\rightarrow2XCl_3+3H_2\)
0,1 mol 0,15mol
\(m_X=M_X.0,1\)
\(M_X=\frac{2,7}{0,1}=27\left(g_{ }\right)\)
Vậy X thuộc kim loại Nhôm(Al)
b, PTHH
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
0,1mol 0,15 mol
\(m_{AlCl_3}=0,1.106,5=10,65\left(g\right)\)
gọi kim loại hóa trị III đó là X
\(2X+6HCL->2XCl_3+3H_2\left(1\right)\)
\(n_{H_2}=\frac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
theo (1) \(n_X=\frac{2}{3}n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\)
=> \(M_X=\frac{2,7}{0,1}=27\left(g\right)\)
=> kim loại đó là Al
Cho m gam một kim loại A hóa trị I vào nước.Sau phản ứng thu được dung dịch bazo có khối lượng 8 g trong đó khối lượng kim loại chiếm 57,5%
a)Xác định kim loại A
b)Tính m
Cho kim loại A, hóa trị II tác dụng với nước ở nhiệt độ thường. Biết rằng sau phản ứng thu được 4,48 l khí thoát ra ở đktc và khối lượng của bazo thu được là 34,2 gam. Tìm kim loại A
\(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\); \(n_{A\left(OH\right)_2}=\dfrac{34,2}{M_A+34}\left(mol\right)\)
\(A+2H_2O\rightarrow A\left(OH\right)_2+H_2\)
\(\dfrac{34,2}{M_A+34}\) --> \(\dfrac{34,2}{M_A+34}\) ( mol )
\(\rightarrow n_{H_2}=\dfrac{34,2}{M_A+34}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Leftrightarrow34,2=0,2M_A+6,8\)
\(\Leftrightarrow0,2M_A=27,4\)
\(\Leftrightarrow M_A=137\) ( g/mol )
--> A là Bari ( Ba )
\(A+H_2O\rightarrow A\left(OH\right)_2+H_2\\ n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\\ TheoPT:n_{H_2}=n_{A\left(OH\right)_2}=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow M_{A\left(OH\right)_2}=A+17.2=\dfrac{34,2}{0,2}=171\\ \Rightarrow A=137\left(Ba\right)\)
Cho 6,9g kim loại nhóm IA phản ứng với H2O sau phản ứng thu được:3,36l H2(đkc).Xác định kim loại M bazo tạo ra.
Nhiệt phân hoàn toàn 7,26 gam muối nitrat của kim loại R hóa trị III, sau phản ứng thu được 2,4 gam oxit kim loại và hỗn hợp khí A.
a) Xác định kim loại R.
b) Hấp thụ toàn bộ khí A vào 100 ml H2O thu được dung dịch B. Tính pH của dung dịch B ?
khử hoàn toàn 0,8 ôxit kim loại x cần dùng 336ml khí Hidro ở dktc cho khối lượng kim loại thu được phản ứng với dung dịch Axit Hcl Lấy dư thu được 224ml khí H2 (dktc) , Xác định công thức ôxit của kim loại x
MxOy+yH2\(\rightarrow\)xM+yH2O
\(n_{H_2}=\dfrac{\dfrac{336}{1000}}{22,4}=0,015mol\)
- Ta thấy: \(n_{O\left(oxit\right)}=n_{H_2}=0,015mol\)\(\rightarrow\)mO(oxit)=0,015.16=0,24 gam
\(\rightarrow\)mM(oxit)=0,8-0,24=0,56 gam
2M+2nHCl\(\rightarrow\)2MCln+nH2
\(n_{H_2}=\dfrac{\dfrac{224}{1000}}{22,4}=0,01mol\)
\(n_M=\dfrac{2}{n}n_{H_2}=\dfrac{0,02}{n}mol\)
M=\(\dfrac{0,56n}{0,02}=28n\)
n=1\(\rightarrow\)M=28(loại)
n=2\(\rightarrow\)M=56(Fe)
n=3\(\rightarrow\)M=84(loại)
\(\rightarrow\)\(n_{Fe}=\dfrac{0,56}{56}=0,01mol\)
\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{n_{Fe}}{n_O}=\dfrac{0,01}{0,015}=\dfrac{2}{3}\)
\(\rightarrow\)Fe2O3
Cho kim loại A hóa trị 2 tấc dụng với nước ở nhiệt độ thường . Biết rằng sau phản ứng thu được 3,36 lít thoát ra ở dktc và khối lượng của bazo có trong dung dịch là 11,1 gam . Tìm A
\(A + 2H_2O \to A(OH)_2 + H_2\\ n_{A(OH)_2} = n_{H_2} = \dfrac{3,36}{22,4} = 0,15(mol)\\ \Rightarrow M_{bazo} = A + 34 = \dfrac{11,1}{0,15} = 74\\ \Rightarrow A = 40(Ca)\)
Vậy A là Canxi
cho 15g muối cacbonac của kim loại hóa trị (II) tác dụng vừa đủ với dd HCl. Sau phản ứng thu được 3.36 lít khí (ĐKTC)
a. tính khối lượng muối thu được
b. xác định kim loại trong muối trên