Những câu hỏi liên quan
Sinphuya Kimito
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
10 tháng 4 2022 lúc 18:56

Dẫn qua dd Ca(OH)2 dư:

- Có kết tủa trắng -> CO2, SO2 (1)

\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\\ Ca\left(OH\right)_2+SO_2\rightarrow CaSO_3+H_2O\)

- Ko hiện tượng -> N2, O2, H2, CO (2)

Dẫn (2) qua CuO nung nóng:
- Làm CuO màu đen chuyển sang Cu màu đỏ -> H2, CO (3)

\(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\\ CuO+CO\underrightarrow{t^o}Cu+CO_2\)

- Ko hiện tượng -> N2, O2 (4)

Cho (1) qua dd Br2 dư:

- Mất màu Br2 -> SO2

\(SO_2+Br_2+2H_2O\rightarrow H_2SO_4+2HBr\)

- Ko hiện tượng -> CO2

Đem (3) đi đốt rồi dẫn qua dd Ca(OH)2:

- Có cháy, có kết tủa màu trắng -> CO

\(2CO+O_2\underrightarrow{t^o}2CO_2\)

- Có cháy, ko hiện tượng -> H2

\(2H_2+O_2\underrightarrow{t^o}2H_2O\)

Cho (4) thử tàn que đóm:

- Bùng cháy -> O2

- Ko hiện tượng -> N2

Bình luận (1)
NGUYỄN♥️LINH.._.
10 tháng 4 2022 lúc 18:58

refer

- Lấy mỗi chất một ít ra làm mẫu thử
- Cho nước vôi trong vào các lọ, nếu lọ nào xuất hiện kết tủa trắng chứng tỏ lọ chứa CO2
CO2 + Ca(OH)2 --> CaCO3 + H2O
-Cho dung dịch BaCl2 vào các lọ, nếu lọ nào xuất hiện kết tủa trắng chứng tỏ lọ chứa SO3
BaCl2 + H2O + SO3 --> BaSO4 + HCl
- Cho dung dịch Br2 vào các lọ, nếu lọ nào làm mất màu dung dịch Br2 chứng tỏ lọ chứa SO2
SO2 + Br2 +H2O --> HBr + H2SO4
- Cho que đóm đang cháy vào các bình còn lại
+ Nếu que đóm bùng cháy với ngọn lửa mạnh mẽ thì bình chứa khí O2
+ Nếu que đóm tắt thì bình đó chứa khí N2
+ Nếu que đóm cháy với ngọn lửa màu xanh thì bình chứa khí H2
- Cho khí còn lại vào ống nghiệm chứa CuO. Nếu thấy bột CuO từ đen chuyển sang đỏ và có khí thoát ra thì bình đó chứa CO.

Bình luận (4)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 10 2018 lúc 9:06

Bình luận (0)
Linh Nguyễn
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
2 tháng 2 2023 lúc 13:39

- Cho que đóm còn tàn hồng vào 2 lọ chứa khí:
+ Lọ làm que đđm bùng cháy -> lọ đó có chứ khí O2

PTHH: \(C+O_2\xrightarrow[]{t^o}CO_2\)

+ Lọ còn lại không hiện tợng gì là lọ chứa khí N2

Dán nhãn cho 2 lọ chứa khí

Bình luận (0)
Thị Vân Lê
Xem chi tiết
SukhoiSu-35
20 tháng 3 2022 lúc 21:27

Câu 3 : Nêu phương pháp hoá học nhận biết các khí sau được chứa trong 3 bình riêng biệt mất nhãn:

a, CO2, O2 , H2.

Sử dụng que còn cháy 

-Que bùng cháy O2

-Que bị tắt CO2

-Còn lại là H2

 

c, O2 , H2, không khí

Sử dụng que còn cháy 

-Que bùng cháy O2

-Que cháy bt :kk

-Que cháy ở miệng bình có lừa màu xanh là H2

2H2+O2-to>2H2O

 

 
Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 3 2018 lúc 17:12

Bình luận (0)
Huy Hoang
17 tháng 1 2021 lúc 15:28

Dẫn các khí lần lượt qua Br

- Nếu nước bị mất màu thì là SO2

PT : \(SO_2+Br_2+2H_2O-->2HBr+H_2SO_4\)

- Dẫn các khí còn lại qua dd nước vôi trong

- Nếu xuất hiện vẩn đục nước vôi trong là CO2

PT : \(CO_2+Ca\left(OH\right)_2-->CaCO_3\downarrow+H_2O\)

- Còn lại là CO

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn My
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
14 tháng 2 2022 lúc 21:22

- Trích một ít các chất làm mẫu thử

- Cho que đóm còn tàn đỏ tác dụng với các khí:

+ Que đóm bùng cháy: O2

+ Que đóm tắt: C2H2, SO2 (2)

- Cho các khí còn lại ở (2) tác dụng với giấy quỳ tím ẩm:
+ QT chuyển đỏ: SO2

\(SO_2+H_2O⇌H_2SO_3\)

+ QT không chuyển màu: C2H2

 

Bình luận (0)
Kudo Shinichi
14 tháng 2 2022 lúc 21:01

undefined

Bình luận (0)
Khánh Vy
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
11 tháng 3 2022 lúc 19:33

a, Dẫn CuO nung nóng:

- Làm chất rắn màu đen chuyển sang màu đỏ -> CO

- Không hiện tượng -> CH4, C2H2

Dẫn qua dd Br2 dư:

- Làm Br2 mất màu -> C2H4

- Br2 không mất màu -> CH4

b, Dẫn qua dd Ca(OH)2 dư:

- Xuất hiện kết tủa trắng -> CO2

- Không hiện tượng -> Cl2, C2H4

Dẫn qua dd Br2 dư:

- Làm Br2 mất màu -> C2H4

- Br2 không mất màu -> Cl2

c, Dẫn qua CuO nung nóng:

- Làm chất rắn màu đen chuyển sang màu đỏ -> H2

- Không hiện tượng -> CH4, C2H2

Dẫn qua dd Br2 dư:

- Làm Br2 mất màu -> C2H2

- Br2 không mất màu -> CH4

Bình luận (0)
Tong Hong Tramm
Xem chi tiết
Quang Nhân
14 tháng 1 2021 lúc 21:05

Dẫn các khí qua dung dịch Ca(OH)2 dư : 

- Vẩn đục : CO2 

Cho tàn que đóm đỏ lần lượt vào từng lọ khí còn lại : 

- Bùng cháy : O2 

- Khí cháy với ngọn lửa xanh nhạt : H2 

- Tắt hẳn : CO

Ca(OH)2 + CO2 => CaCO3 + H2O

Bình luận (2)
Nguyễn Ngô Minh Trí
14 tháng 1 2021 lúc 21:07

Cho tàn đóm đỏ vào 4 bình đựng 4 khí O2,H2,CO2 và CO

 Bình nào thấy tàn đóm bùng cháy → bình chứa khí O2 và còn lại 3 bình là H2, CO2, CO

Cho 3 khí còn lại qua dung dịch đựng Ca(OH)2 

Ống nghiệm xuất hiện kết tủa trắng là CO2

CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O

 Không có hiện tượng là H2, CO

Dẫn 2 khí còn lại qua bình đựng CuO dư, sau đó dẫn sản phẩm qua bình đựng Ca(OH)2

Bình nào có kết tủa trắng → Khí CO

CO + CuO → Cu + CO2

CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O

Bình không có hiện tượng → khí H2

H2 + CuO → Cu + H2O

       

Bình luận (0)
Hquynh
14 tháng 1 2021 lúc 21:09

-cho que diêm còn tàn vào bốn bình

+ bình làm cho que diêm tàn cháy là oxi

- Cho nước vôi trong vào ba bình còn lại, bình nào làm đục nước vôi trong  là CO2

- Cho 2 bình còn lại  qua CuO  nung đỏ bình nào làm CuO màu đen thành đỏ thì là H2

-Bình còn lại là CO

 

Bình luận (0)
Big City Boy
Xem chi tiết
SukhoiSu-35
14 tháng 1 2021 lúc 20:56

Trích mẫu thử

Cho que đóm đang cháy vào các mẫu thử

- mẫu thử nào làm que đóm tắt là CO2

- mẫu thử nào làm que đóm tiếp tục cháy là O2

- mẫu thử nào làm que đóm cháy với ngọn lửa màu xanh nhạt là H2

Bình luận (0)
Việt Hưng
14 tháng 1 2021 lúc 15:50

- Lần lượt đưa qua đóm còn tàn đỏ vào các lọ khí. Nếu que đóm bùng cháy, thì lọ chứa khí đó là khí Oxi.

- hai lọ khí còn lại lần lượt dẫn qua dung dịch nước vôi trong . Nếu nước vôi đục thì lọ khí đó là CO2.

PTHH Xảy ra :

CO2 + Ca (OH) 2 --- > CaCO3 + H2O

- vậy lọ khí còn lại là khí Hidro .

Bình luận (0)
trịnh dăng
Xem chi tiết
Thắng Phạm Quang
22 tháng 3 2023 lúc 21:15

ta dùng một que đóm để nhận biết, đưa que đóm vào miệng 2 bình :

bình chứa khí O2 : làm que đóm cháy bùng lên

bình chứa khí H2 : làm que đóm cháy với ngọn lửa màu xanh

dán nhãn mỗi lọ

Bình luận (0)
Hải Anh
22 tháng 3 2023 lúc 21:17

- Dẫn từng khí qua CuO (đen) nung nóng.

+ Chất rắn chuyển từ đen sang đỏ: H2.

PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

+ Không hiện tượng: O2

Bình luận (0)