Bài 33: Điều chế Hiđro - Phản ứng thế

Kiều Vân

nhận biết 3 bình khí N2;O2 và H2 đựng riêng biệt mất nhãn, bằng phương pháp hóa học

Hoàng Thị Anh Thư
14 tháng 3 2018 lúc 20:54

Trích mẫu thử

Cho CuO nung nóng vào các mẫu thử

chất rắn từ màu đen chuyển thành màu đỏ=>H2

CuO+H2--->Cu+H2O

Cho que đóm còn tàn dư vào hai mẫu thử còn lại

Que đóm bùng cháy=>O2

Que đóm tắt=>N2

Bình luận (0)
Hà Yến Nhi
14 tháng 3 2018 lúc 20:48

Không khí chúng ta là hỗn hợp của 3 loại khí cơ bản có thể nhận biết: O2, CO2, H2..

+ Cho mẫu than đang cháy dở (gần tắt) vào 3 lọ đựng O2, H2, không khí:

-> Lọ nào làm mẫu than bùng cháy mãnh liệt trở lại là lọ đựng O2 nguyên chất:

C + O2 -> CO2 (t*) --------O2 duy trì sự cháy


-> Lọ nào làm mẫu than cháy thêm 1 lát nữa, sau đó rồi tắt -> Đó là lọ đựng không khí.

Không khí có O2 duy trì sự cháy nhưng khi hết O2 trong lọ không khí thì sự cháy sẽ không còn do đó mẫu than sẽ tắt lửa.

+ Cho lọ đựng khí oxi đã nhận biết được vào 2 lọ còn lại, đun nóng:

-> Lọ nào cháy với O2 phát ra tiếng nổ nhỏ, kèm hơi nước tỏa ra, sinh nhiều nhiệt -> Đó là lọ đựng H2 nguyên chất:

H2 + 1/2O2 -> H2O (t*)

-> Lọ nào cháy với O2 không sinh ra nhiều nhiệt, ít tiếng nổ nhỏ hơn (do mật độ O2 ít) -> Lọ đó là không khí

------------------Ngoài ra còn nhận biết không khí bằng cách cho không khí qua dd Ca(OH)2 dư. Không khí có chứa khí CO2 sẽ làm đục nước vôi trong:

CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3↓ + H2O

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Tên Anh Tau
Xem chi tiết
Nguyen Van Dat
Xem chi tiết
Tên Anh Tau
Xem chi tiết
linh angela nguyễn
Xem chi tiết
Lê Toàn
Xem chi tiết
GAMER NOOB
Xem chi tiết
Tên Anh Tau
Xem chi tiết
heheboy
Xem chi tiết
Vũ anh tú
Xem chi tiết