Những câu hỏi liên quan
Mun Mun
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Hải
16 tháng 3 2021 lúc 18:36

Đề có sai k e

Bình luận (0)
hnamyuh
16 tháng 3 2021 lúc 18:38

\(n_{O_2} = \dfrac{2,24}{22,4} = 0,1(mol)\\ 2A + O_2 \xrightarrow{t^o} 2AO\\ n_{Oxit} = 2n_{O_2} = 0,2(mol)\\ \Rightarrow M_{Oxit}= A + 16 = \dfrac{6,72}{0,2}=\dfrac{168}{5}\\ \Rightarrow A = 17,6\)

(Sai đề)

Bình luận (0)
Nguyễn Thuận
16 tháng 3 2021 lúc 18:55

đề sai

Bình luận (0)
Milk Tea
Xem chi tiết
Trầm Huỳnh
30 tháng 3 2023 lúc 22:59

Không có mô tả.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Duy
Xem chi tiết
Hải Anh
10 tháng 3 2023 lúc 10:13

Câu 1:

Giả sử KL là A có hóa trị n.

PT: \(4A+nO_2\underrightarrow{t^o}2A_2O_n\)

Ta có: \(n_A=\dfrac{10,8}{M_A}\left(mol\right)\)\(n_{A_2O_n}=\dfrac{20,4}{2M_A+16n}\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_A=2n_{A_2O_3}\Rightarrow\dfrac{10,8}{M_A}=\dfrac{2.20,4}{2M_A+16n}\Rightarrow M_A=9n\left(g/mol\right)\)

Với = 3 thì MA = 27 (g/mol) là thỏa mãn.

Vậy: A là Al.

Câu 2:

Giả sử KL cần tìm là A có hóa trị n.

PT: \(4A+nO_2\underrightarrow{t^o}2A_2O_n\)

Ta có: \(n_A=\dfrac{8,4}{M_A}\left(mol\right)\)\(n_{A_2O_n}=\dfrac{16,6}{2M_A+16n}\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_A=2n_{A_2O_n}\Rightarrow\dfrac{8,4}{M_A}=\dfrac{2.16,6}{2M_A+16n}\Rightarrow M_A=\dfrac{336}{41}n\)

→ vô lý

Bạn xem lại đề câu này nhé.

Câu 3: 

a, \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

b, \(n_{Al}=\dfrac{2,7}{27}=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{HCl}=\dfrac{16,1}{36,5}=\dfrac{161}{365}\left(mol\right)\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{2}< \dfrac{\dfrac{161}{365}}{6}\), ta được HCl dư.

THeo PT: \(n_{HCl\left(pư\right)}=3n_{Al}=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{HCl\left(dư\right)}=\dfrac{161}{365}-0,3=\dfrac{103}{730}\left(mol\right)\Rightarrow m_{HCl\left(dư\right)}=\dfrac{103}{365}.36,5=5,15\left(g\right)\)

c, \(n_{H_2}=\dfrac{3}{2}n_{Al}=0,15\left(mol\right)\)\(n_{CuO}=\dfrac{30}{80}=0,375\left(mol\right)\)

PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,375}{1}>\dfrac{0,15}{1}\), ta được CuO dư.

Theo PT: \(n_{CuO\left(pư\right)}=n_{Cu}=n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow n_{CuO\left(dư\right)}=0,375-0,15=0,225\left(mol\right)\)

⇒ m chất rắn = mCu + mCuO (dư) = 0,15.64 + 0,225.80 = 27,6 (g)

 

 

Bình luận (0)
chang
Xem chi tiết
Thảo Phương
9 tháng 8 2021 lúc 15:42

\(XO+CO-^{t^o}\rightarrow X+CO_2\) (1)

CO2 + Ca(OH)2 --------> CaCO3 + H2O (2)

(2) => \(n_{kt}=n_{CO_2}=0,1\left(mol\right)\)

(1) => \(n_{XO}=n_{CO_2}=0,1\left(mol\right)\)

Ta có : \(M_{XO}=M+16=\dfrac{8}{0,1}=80\)

=> M=64 (Cu)

Vậy CT oxit : CuO

Bình luận (0)
Trần Công Thanh Tài
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
31 tháng 3 2022 lúc 21:40

\(n_{O_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1mol\)

\(2X+O_2\underrightarrow{t^o}2XO\)

\(\dfrac{13}{X}\)     0,1

\(\Rightarrow\dfrac{13}{X}=0,1\cdot2\Rightarrow X=65\)

Vậy X là kẽm Zn.

\(m_{ZnO}=0,2\cdot81=1,62g\)

Bình luận (0)
Kudo Shinichi
31 tháng 3 2022 lúc 21:42

\(n_{O_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH: 2R + O2 --to--> 2RO

          0,2   0,.1

=> \(M_R=\dfrac{13}{0,2}=65\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

=> R: Zn

Bình luận (1)
bao pham
Xem chi tiết
Lê Duy Khương
29 tháng 8 2021 lúc 15:12

Gọi CT của oxit : RO

   n RO = a ( mol )

PTHH:

  RO + H2SO4 ====> RSO4 + H2O

    a--------a------------------a

theo pthh:

n H2SO4 = n RSO4 = n RO = a ( mol )

Có: n H2SO4=a ( mol ) => m H2SO4 = 98a ( g )

 => m dd H2SO4 20% = 490a ( g )

BTKL: m dd sau phản ứng = a ( R + 16 ) + 490a = aR + 506a ( g )

   Lại có :

     n RSO4 = a ( mol ) => m RSO4 = aR + 96a

=> \(\dfrac{aR+96a}{aR+506a}=\dfrac{22,64}{100}\Rightarrow\dfrac{a\left(R+96\right)}{a\left(R+506\right)}=\dfrac{22,64}{100}\)

\(\Rightarrow R=24\left(Mg\right)\)

    Vậy CT: MgO

Bình luận (0)
dinhtiendung
Xem chi tiết
Chanh Xanh
25 tháng 1 2022 lúc 14:14
Bình luận (0)

Cách khác:

\(n_{O_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow m_{O_2}=0,15.32=4,8\left(g\right)\\ Đặt.KL:B\\ 4B+3O_2\rightarrow\left(t^o\right)2B_2O_3\\ ĐLBTKL:m_B+m_{O_2}=m_{oxit}\\ \Leftrightarrow m_B+4,8=10,2\\ \Leftrightarrow m_B=5,4\left(g\right)\\ Mà:n_B=\dfrac{4}{3}.n_{O_2}=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow M_B=\dfrac{5,4}{0,2}=27\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow B\left(III\right):Nhôm\left(Al=27\right)\)

Bình luận (2)
Meaia
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
16 tháng 3 2022 lúc 17:15

Áp dụng ĐLBTKL, ta có:

mX + mO2 = mX2On

=> mO2 = 11,6 - 8,4 = 3,2 (g)

=> nO2 = 3,2/32 = 0,1 (mol)

PTHH: 4X + nO2 -> (t°) 2X2On

Mol: 0,4/n <--- 0,1

M(X) = 8,4/(0,4/n) = 21n (g/mol)

Xét:

n = 1 => Loại

n = 2 => Loại

n = 3 => Loại

n = 8/3 => X = 56 => X là Fe

Vậy X là Fe

Bình luận (0)
Vũ Quang Huy
16 tháng 3 2022 lúc 16:08

Fe3O4.

Bình luận (2)
Lê Mai Hồng Minh
Xem chi tiết
Hải Anh
17 tháng 3 2023 lúc 22:27

Gọi KL cần tìm là A.

PT: \(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_A=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow M_A=\dfrac{4,8}{0,2}=24\left(g/mol\right)\)

Vậy: KL cần tìm là Mg.

Bình luận (0)
꧁ 𝕍uơ𝔫𝕘 ²ᵏ⁹✔꧂
17 tháng 3 2023 lúc 22:48

\(\text{Gọi M là kim loại hóa trị II}\)

\(M+2HCl\rightarrow MCl_2+H_2\)

\(1mol\)                             \(1mol\)

\(0,2mol\)                         \(0,2mol\)

\(n_{H_2}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

\(M_M=\dfrac{m}{n}=\dfrac{4,8}{0,2}=24\)

\(\text{Vậy kim loại hóa trị II là Magie(Mg)}\)

Bình luận (0)