Ở dạ dày chất được biến đổi về mặt hóa học là
A. Protein
B. Gluxit
C. Lipit
D. Tinh bột
*******Câu 1: Thành phần chất trong thức ăn được tiêu hóa hóa học ở khoang miệng là A. Tinh bột chín B. Protein C. Gluxit D. Lipit **********Câu 2:Thành phần chất nào trong thức ăn được tiêu hóa hóa học ở dạ dày? A. tinh bột chín B. protein C. gluxit D. lipit ************Câu 3: Biến đổi thức ăn chủ yếu ở dạ dày là A. biến đổi lí học B. biến đổi hóa học C. nghiền nát thức ăn D. Tiết dịch tiêu hóa
Câu 26. Các chất trong thức ăn được biển đổi qua hoạt động tiêu hóa là:
1. gluxit.
2. protein.
3. axit amin.
4. muối khoáng.
5. lipit.
6. vitamin.
A. 1,2,5.
B. 1,2,3.
C. 3,4,5.
D. 3, 5,6.
Thức ăn chủ yếu được biến đổi về mặt lí học là ở:
A. khoang miệng, dạ dày.
B. khoang miệng, thực quản.
C. dạ dày, ruột non.
D. dạ dày, ruột già.
Enzyme pepsinogen được tiết ra ở:
A. dạ dày.
B. khoang miệng.
C. ruột non.
D. ruột già.
Hệ tiêu hóa của người không có khả năng tiêu hóa xenlulozo, nhưng tại sao trong khẩu phần ăn hàng ngày của chúng ta vẫn cần có chất xơ?
A. Để chất bã thải di chuyển dễ dàng hơn trong ruột già.
B. Để tiêu hóa các loại thức ăn khác dễ dàng hơn.
C. Để không cung cấp quá nhiều năng lượng cho cơ thể.
D. Để giúp hệ tiêu hóa khỏe mạnh hơn.
Câu 26. Các chất trong thức ăn được biển đổi qua hoạt động tiêu hóa là:
1. gluxit.
2. protein.
3. axit amin.
4. muối khoáng.
5. lipit.
6. vitamin.
A. 1,2,5.
B. 1,2,3.
C. 3,4,5.
D. 3, 5,6.
Thức ăn chủ yếu được biến đổi về mặt lí học là ở:
A. khoang miệng, dạ dày.
B. khoang miệng, thực quản.
C. dạ dày, ruột non.
D. dạ dày, ruột già.
Enzyme pepsinogen được tiết ra ở:
A. dạ dày.
B. khoang miệng.
C. ruột non.
D. ruột già.
Hệ tiêu hóa của người không có khả năng tiêu hóa xenlulozo, nhưng tại sao trong khẩu phần ăn hàng ngày của chúng ta vẫn cần có chất xơ?
A. Để chất bã thải di chuyển dễ dàng hơn trong ruột già.
B. Để tiêu hóa các loại thức ăn khác dễ dàng hơn.
C. Để không cung cấp quá nhiều năng lượng cho cơ thể.
D. Để giúp hệ tiêu hóa khỏe mạnh hơn.
Câu 26. Các chất trong thức ăn được biển đổi qua hoạt động tiêu hóa là:
1. gluxit.
2. protein.
3. axit amin.
4. muối khoáng.
5. lipit.
6. vitamin.
A. 1,2,5.
B. 1,2,3.
C. 3,4,5.
D. 3, 5,6.
Thức ăn chủ yếu được biến đổi về mặt lí học là ở:
A. khoang miệng, dạ dày.
B. khoang miệng, thực quản.
C. dạ dày, ruột non.
D. dạ dày, ruột già
Enzyme pepsinogen được tiết ra ở:
A. dạ dày.
B. khoang miệng.
C. ruột non.
D. ruột già.
cho tập hợp các chất trong thức ăn gồm: Gluxit (tinh bột), lipit (mỡ), Protein, Axit nucleic, Vitamin, Muối khoáng và nước. Em hãy cho biết các chất này được biến đổi hóa học như thế nào qua hoạt đọng tiêu hóa ở khoang miệng, dạ dày và ruột non?
- Gluxit:
+ Khoang miệng: một phần tinh bột chín thành đường mantôzơ nhờ enzim amilaza
+ Dạ dày: chỉ thời gian đầu của dạ dày khi môi trường axit chưa được thiết lập thì enzim amilaza từ khoang miệng có trong nước bọt vẫn biến đổi được 1 ít tinh bột chín thành đường mantôzơ
+ Ruột non: tinh bột và đường đôi ---> đường đôi ---> đường đơn
- Lipit:
+ Không có biến đổi hóa học ở khoang miệng và dạ dày
+ Ruột non: lipit ---> các giọt lipit nhỏ ---> axit béo và glixêrin
- Prôtêin:
+ Không biến đổi hóa học ở khoang miệng
+ Dạ dày: prôtêin chuỗi dài thành prôtêin chuỗi ngắn từ 3-10 axit amin
+ Ruột non: prôtêin ---> peptit ---> axit amin
- Axit nuclêic:
+ Không biến đổi hóa học ở dạ dày và khoang miệng
+ Ruột non : axit nuclêic ---> nuclêôtit ---> các thành phần cấu tạo của nuclêôtit
- Vitamin, muối khoáng vả nước không có biến đổi hóa học
Câu 4. Câu nào sau đây là không đúng?
A. Ở khoang miệng, thức ăn được biến đổi về mặt lí học và hoá học
B. Thức ăn lipit được biến đổi ở dạ dày
C. Biến đổi hóa, học ở dạ dày là hoạt động của enzim pepsin
D. Ở ruột non, sự biến đổi thức ăn chủ yếu là biến đổi hóa học
Cho biết tên các sản phẩm của quá trình tiêu hóa thức ăn sau khi biến đổi lần cuối ở ruột non : Protein ( đạm)-------> Gluxit (tinh bột và đường )---> Lipit ( chất béo)---------->
Vitamin------->
Nước---------->
Muối khoáng----------->
Protein (đạm) --------------> axit amin
Gluxit (tinh bột và đường) ---------------->Đường đơn (đường glucose C6H12O6)
Lipit (chất béo) -------------->Axit béo và glyxerin
Vitamin ------->Vitamin
Nước -------->Nước
Muối khoáng ---------->Muối khoáng
Sự tiêu hóa thức ăn ở dạ dày diễn ra như thế nào? Loại thức ăn nào được biến đổi ở dạ dạy về mặt hóa học? Về mặt lý học?
tham khảo
Sự tiêu hóa thức ăn ở dạ dày đc diễn ra:
- Tiết dịch vị:
+ Enzim pepsin
+ Axit clohidric
+ Dịch nhày
+ Nước
- Co bóp nhào trộn thức ăn thấm đều dịch vị và tiếp tục nghiền, bóp nhuyễn nhờ các tuyến tiết ra dịch vị
- Protêin -> Chuỗi Axit amin
* Các loại thức ăn gluxit, lipit, tinh bột đc biến đổi về mặt lí học
* Các loại thức ăn protêin đc biến đổi về mặt hóa học
Dạ dày đóng vai trò tiêu hóa cơ năng thông qua nhu động trộn thức ăn. Khi thức ăn được chuyển hóa sẽ lập tức được đưa xuống tá tràng môn vị. Dịch vị tiêu hóa do tuyến tụy tiết ra chảy vào ruột non, dịch tiêu hóa này chứa nhiều enzym tiêu hóa mang đến tác dụng thúc đẩy phân giải hydrocarbon, mỡ và protein.
Tham khảo:
Dạ dày đóng vai trò tiêu hóa cơ năng thông qua nhu động trộn thức ăn. Khi thức ăn được chuyển hóa sẽ lập tức được đưa xuống tá tràng môn vị. Dịch vị tiêu hóa do tuyến tụy tiết ra chảy vào ruột non, dịch tiêu hóa này chứa nhiều enzym tiêu hóa mang đến tác dụng thúc đẩy phân giải hydrocarbon, mỡ và protein.
– Trong khoang miệng, một phần tinh bột được enzim amilaza biến đổi thành đường, nhưng đa phần thì vẫn chưa có sự biến đổi về hóa học và cần được tiêu hóa tiếp.
– Biến đổi hóa học: Ở dạ dày, dưới tác dụng của enzim pepsin, protein được phân cắt thành các chuỗi polipeptit ngắn.
- về lý học thì có protein
*****Câu 1:Các chất nào trong thức ăn không tham gia vào quá trình tiêu hóa? A. nước, muối khoáng, vitamin B. Gluxit, protein, lipit C. nước, gluxit, protein, lipit D. Gluxit, protein, muối khoáng *****Câu 2: Các chất dinh dưỡng mà cơ thể hấp thụ được là: A. đường đơn, axit amin, axit béo, glixerin. B. đường đơn, axit amin, axit béo, glixerin, các nucleotit C. đường đơn, axit amin, axit béo, nước, vitamin. D. đường đơn, axit amin, axit béo, glixerin, muối khoáng, vitamin, nước. ****Câu 3. Đơn vị cấu tạo đảm nhận chức năng hấp thụ chất dinh dưỡng ở ruột non là A. lông ruột B. lông cực nhỏ C. mao mạch máu D. mao mạch bạch huyết
Theo em những chất bị biến đổi về mặt hóa học và lý học trong quá trình tiêu hóa ở khoang miệng, dạ dày, ruột non là gì?
Khoang miệng :-Biến đổi lí học :hoạt động nhai, tiết nước bọt, đảo trộn thức ăn, làm mềm ,tạo viên thức ăn.
-Biến đổi hóa học: tinh bột <chín> được tác dụng với Enzim có trong nước bọt---->Đường matôzơ
Điều đúng khi nói về biến đổi hóa học thức ăn trong khoang miệng là: *
Enzim amilaza biến đổi hóa học toàn bộ chất gluxit
Enzim amilaza biến đổi hóa 1 phần tinh bột
Enzim amilaza biến đổi hóa 1 phần tinh bột chính
Enzim pepsin biến đổi hóa học protein
Enzim amilaza biến đổi hóa học toàn bộ chất gluxit