Bài 1. Bài mở đầu

Hỏi đáp

Trương Thị Mỹ Duyên
Xem chi tiết
Anh Triêt
15 tháng 8 2016 lúc 20:10

Vô phần Ngoại Ngữ thì hơn 

Sau đó, sâu răng nước .Farmers bệnh không thể sử dụng nước đất đai của họ. Bây giờ các nhà khoa học nghĩ rằng lục bình canbe hữu ích. Một số loài cá thích ăn chúng. Nông dân có thể trồng các loài cá trong hồ và sông. Người lao động có thể thu thập và cắt nhà máy với máy. Sau đó, họ có thể làm phân bón để làm cho cây trồng của họ phát triển tốt hơn. Họ cũng có thể làm thức ăn cho anlimals của họ. Có lẽ nó sẽ để làm cho khí metan (CH4) cho năng lượng .Sau đó các nước nghèo sẽ không phải mua rất nhiều tốn kém .Maybe trong tương lai người ta sẽ yêu các nhà máy này thay vì ghét họ

Nguyễn Phương Linh
14 tháng 9 2018 lúc 21:03

sau đó nước bị bệnh.Nông dân không thể sử dụng cho đất của họ.Bây giờ nhà khoa học nghĩ sử dụng nước lục bình sẽ có hại.Một vài con cá thích ăn chúng.Nông dân có thể thả cá ở hồ và sông.Công nhân có thể thu thập và chặt cây với máy.Họ có thể làm phân bón cho cây trồng tốt hơn.Họ có thể thường xuyên làm đồ ăn chất lượng cho động vật của họ.Có lẽ nó sẽ khả thi để làm khí meetan(CH4) cho năng lượng.Đất nước nghèo sẽ ko thể mua vì xăng dầu rất tốn kém.Có lẽ trong tương lai mọi người sẽ yêu cây trồng thay vì ghét chúng.

Nguyên Puni
Xem chi tiết
ATNL
18 tháng 8 2016 lúc 11:11

Loài người (Homo sapiens) thuộc bộ Linh trưởng (Primates), lớp Thú (Mammalia) nên cũng có đặc điểm chung của lớp Thú đó là bộ lông mao trên cơ thể. 

Ở người, lông mao chính là tóc, lông tay, lông chân, râu, ria, ....

Nguyễn Hữu Thế
17 tháng 8 2016 lúc 15:43

Đối với em, tình bà cháu là không thể thiếu được. “Bà”, một tiếng đơn sơ ấy thôi nhưng thật thân thương, gần gũi với em từ khi mới bi bô tập nói. Hình ảnh bà luôn in sâu trong trí nhớ em. Một người bà hiền từ, nhân hậu cả cuộc đời vì con, vì cháu.

Bà năm nay đã ngoài sáu mươi, dáng người nhỏ, gầy với mái tóc pha sương nay đã bạc màu mây trắng. Lưng bà đã bắt đầu còng xuống, nước da bị nắng cháy sạm, có chỗ đã xuất hiện những chấm đồi mồi. Vì bà đã phải bươn chải, tần tảo buôn bán để nuôi mẹ, các cậu và các dì. Mắt bà không còn tinh tường như xưa nữa, con ngươi đã hơi đùng đục nhưng cái nhìn của bà thì vẫn như thưở nào: hiền hậu, yêu thương. Hai gò má của bà nhô lên, rám nắng, đôi môi khô và thâm lại theo năm tháng của cuộc đời., Trên khuôn mặt xuất hiện nhiều nếp nhăn ở đuôi mắt, khóe môi. Mỗi khi bà cười, những nếp nhăn ấy lại hằn sâu hơn. Những lúc buồn, đôi mắt bà đăm chiêu như phản chiếu những ngày lặn lội vất vả vì những miếng cơm manh áo cho con cái.

Những ngày thơ ấu, em được sống trong vòng tay yêu thương của bà. Bao giờ bà cũng quý mến, yêu thương và hết lòng chăm sóc cho em. Những bài hát ru êm dịu của bà đã đưa em vào giấc ngủ say nồng. Bằng chất giọng trầm ấm và lối kể chuyện hấp dẫn, bà đưa em lạc vào thế giới thần tiên của người xưa. Những lúc em dỗi hờn, khóc lóc, bà kiên nhẫn dỗ dành, cưng nựng cháu. Đến lúc lớn, bà đã cho em những lời khuyên qua những câu thành ngữ, tục ngữ, ca dao…

Hình ảnh của bà thân thiết. Bà tuổi cao sức yếu nhưng tình cảm thì lại bao la, nhân hậu. Em rất hạnh phúc khi có được một người bà như thế. Suốt đời em sẽ nhớ mãi những tháng năm được sống bên bà, được bà yêu thương và chiều chuộng. Bà ơi! Cháu sẽ khắc ghi những lời bà dạy, khắc ghi mãi hình bóng bà trong tim. Cháu sẽ luôn cố gắng phấn đấu để thành đứa con ngoan, trò giỏi như điều bà mong ước.



 

Lê Nguyên Hạo
17 tháng 8 2016 lúc 15:44

tr... con người có lông mao à????

Nguyễn Thị Thu HƯƠNG
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Giáng Mi
23 tháng 8 2016 lúc 7:16

Giống nhau giữa người và động vật: Con người thuộc lớp Thú.

Khác nhau giữa người và động vật: Con người biết chế tạo và sử dụng công cụ lao động. Có tiếng nói, chữ viết và tư duy.

Lợi ích của việc học tập môn học" Cơ thể người và vệ sinh" : Cung cấp những kiến thức về cấu tạo và chức năng trong cơ thể người. Cung cấp những hiểu biết về vệ sinh và rèn luyện cơ thể.

 

Huân Nguyễn
23 tháng 8 2016 lúc 20:06

1.giống: - có lông mao

           - đẻ con và nuôi con bằng sữa

           - có tuyến sữa

khác : người biết lao động , có tư duy, có tiếng nói và chữ viết

2. phần trên cũng sgk trang 6

 

Hoàng Ngọc Thiện Mỹ
26 tháng 8 2016 lúc 8:45

1. - Giống: Có lông mao, đẻ con, có tuyến sữa và nuôi con bằng sữa

- Khác: Con người có lao động, có tư duy, tiếng nói, chữ viết... nên bớt lệ thuộc vào tự nhiên.

2. Môn học ''Cơ thể người và vệ sinh'' giúp chúng ta hiểu đc cấu tạo, chức năng của cơ thể, từ cấp độ tế bào đến cấp độ cơ thể. Từ đó, đề ra các biện pháp vệ sinh và rèn luyện thân thể.

♥ Bé Heo ♥
Xem chi tiết
Ngô Châu Bảo Oanh
25 tháng 8 2016 lúc 20:10

  Lớp thú tiến hóa cao nhất. 
Đặc điểm chung giữa người và thú: Có lông mao, đẻ con, có tuyến sữa và nuôi con bằng sữa mẹ.... 
Khác nhau: 
- Sự phân hóa của bộ xuơng phù hợp với chức năng lao động bằng tay và đi bằng 2 chân. 
- Nhờ lao động có mục đích nên bớt lệ thuộc vào thiên nhiên. 
- Có tiếng nói, chữ viết, có tư duy trừu tượng và hình thành ý thức. 
- Biết dùng lửa để nấu chín thức ăn. 
- Não phát triển, sọ lớn hơn mặt. 
Còn về đi bằng hai chân thì có kanguru....... 
Phần thân cơ thể có 2 khoanh ngực bụng phân cách bởi cơ hoành thì có thỏ, chuột, báo, hổ... 
Răng phân hóa thành răng cửa, răng nanh, răng hàm thì ở bộ ăn thịt. 
Ở đây nói về sự khác nhau chứ đâu nói những đặc điểm mà con người có.

Hoàng Ngọc Thiện Mỹ
26 tháng 8 2016 lúc 8:38

Lớp Thú.

Xin Lỗi 1 Tình Yêu
16 tháng 8 2019 lúc 22:00

- Lớp thú là ngành động vật có xương sống có vị trí tiến hóa cao nhất vì

- Tim gồm 4 ngăn (hai tâm thất, hai tâm nhĩ) máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi, phổi có nhiều túi khí. - Răng phân hóa (răng cưa, răng nanh và răng hàm). - Thai sinh, nuôi con bằng sữa mẹ - Bộ não phát triển.
Hoài Thương
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
3 tháng 9 2016 lúc 19:05

 Lớp thú tiến hóa cao nhất. 
Đặc điểm chung giữa người và thú: Có lông mao, đẻ con, có tuyến sữa và nuôi con bằng sữa mẹ.... 
Khác nhau: 
- Sự phân hóa của bộ xuơng phù hợp với chức năng lao động bằng tay và đi bằng 2 chân. 
- Nhờ lao động có mục đích nên bớt lệ thuộc vào thiên nhiên. 
- Có tiếng nói, chữ viết, có tư duy trừu tượng và hình thành ý thức. 
- Biết dùng lửa để nấu chín thức ăn. 
- Não phát triển, sọ lớn hơn mặt. 
Còn về đi bằng hai chân thì có kanguru....... 
Phần thân cơ thể có 2 khoanh ngực bụng phân cách bởi cơ hoành thì có thỏ, chuột, báo, hổ... 
Răng phân hóa thành răng cửa, răng nanh, răng hàm thì ở bộ ăn thịt. 
Ở đây nói về sự khác nhau chứ đâu nói những đặc điểm mà con người có. 

Hoài Thương
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
3 tháng 9 2016 lúc 19:13

Môn học giúp ta tìm hiểu đặc điểm cấu tạo và chức năng sinh lí của cơ thể từ cấp độ tế bào đến cơ quan, hệ cơ quan và cơ thể, trong mối quan hệ với môi trường cùng với những cơ chế điều hòa các quá trình sống. Từ đó đề ra các biện pháp rèn luyện thân thể, bảo vệ sức khỏe, giúp ta có hiểu biết khoa học để có ý thức và hành vi bảo vệ môi trường.

Hoài Thương
Xem chi tiết
Thế giới của tôi gọi tắt...
3 tháng 9 2016 lúc 19:43

Chúng ta học Ngành động vật nguyên sinh

Ngành ruột khoang

Ngành giun dẹp

Ngành giun tròn

Ngành giun đốt

Ngành thân mềm

Ngành chân khớp

Ngành động vật có xương sống

 

Đinh Kiều Diễm Trang
Xem chi tiết
Huy Trần
15 tháng 11 2016 lúc 15:07

Đây là sách VNEN à bạn?

Đỗ Thị Bích Ngọc
12 tháng 9 2017 lúc 16:08

- Sơ đồ phát triển của cây đậu:

Hạt nảy mầm\(\rightarrow\)phát triển thành cây đậu non\(\rightarrow\)cây đậu

-Sơ đồ phát triển của con người:

Hợp tử\(\rightarrow\) phôi\(\rightarrow\)trẻ sơ sinh\(\rightarrow\)trẻ em\(\rightarrow\)người trưởng thành

-Sơ đồ phát triển của châu chấu:

Trứng phát triển thành phôi\(\rightarrow\)ấu trùng\(\overrightarrow{lột}xácnhiềulần\)\(\rightarrow\)châu chấu trưởng thành

-Sơ đồ phát triển ở ếch:

trứng đã thụ tinh\(\rightarrow\)nòng nọc có đuôi\(\rightarrow\)nòng nọc (có đuôi, 2 chi sau)ếch trưởng thành

Hanh Nguyen
Xem chi tiết
Hà Ngân Hà
8 tháng 11 2016 lúc 21:34

Bạn thiết kế thí nghiệm như sau: Trồng hai cây (có thể là cây đậu, ...) trong hai chậu khác nhau, hai chậu có lớp đất và độ phì nhiêu của đất như nhau, cùng chế độ chăm sóc như nhau (tưới nước, bón phân,....), Chậu thứ nhất để nơi có ánh sáng, chậu còn lại để chỗ tối không có ánh sáng.

Sau 1 tuần lấy 2 chậu cây ra so sánh, chậu ở chỗ có ánh sáng phát triển đều, cây xanh tốt, còn chậu ở nơi ko có ánh sáng lá mất dần màu xanh, cây còi cọc, ko phát triển => sự sinh trưởng và phát triển chịu ảnh hưởng của ánh sáng.

Lê Thị Huyền Trang
1 tháng 11 2017 lúc 18:10

Em thử trồng 2 cây đậu trong chậu (đánh dấu chậu là 1/2 hay A/B gì đó), khi cây đã lên mầm:

- Giữ Chậu A ở vị trí cũ, cung cấp đầy đủ ánh sáng (có thể để ở vị trí ban đầu e gieo đậu)

- Chậu B cũng để ở vị trí đó nhưng:

+ Để chậu B nằm ngang lại

+ Hoặc Lấy một cái thùng đục 1 lỗ nhỏ bên hông (Hoặc là cái chai/ chậu gì đó miễn sao có thể bao trùm hết cây từ đầu đến cuối chỉ có lỗ mình đục là ánh sáng vào dk là ok) rồi trùm lên cây.

Giữ nguyên vị trí, cung cấp đầy đủ nước tưới cho cây 1 tuần sau lấy thùng ra, e sẽ thu dk kết quả.

Bảo Đang Chán
11 tháng 10 2021 lúc 17:24

s

siddharth sukla
Xem chi tiết
Phạm Tuấn Kiệt
27 tháng 12 2016 lúc 14:33

Chọn C. Em bé co ngón tay lại khi bị kim châm. Vì có điều kiện gây nên phản xạ la kim châm vào, tác động vào cơ quan thụ cảm (da) qua noron hướng tâm, noron trung gian và noron li tâm rồi truyền đến cơ quan phản xạ (cơ bắp) khiến cho em bé co tay lại.

Ngô Đức Thắng
8 tháng 4 2017 lúc 12:54

Câu D vì thấy đèn đỏ xe thì chỉ có thể thực hiện được khi mà có phản xạ

câu a cũng có ý đúng vì nếu không ăn cơm sẽ không có phản xạ tiết nước bọt

còn 2 câu A ;C là phản xạ Không điều kiện

nguyen thi thao
19 tháng 2 2018 lúc 20:28

C