Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
30 tháng 7 2018 lúc 14:38

 Trong 3 lớp của ngành Chân khớp thì lớp Giáp xác có giá trị thực phẩm lớn nhất là vì hầu hết các loài tôm, cua ở biển và ở nước ngọt đều là những thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao với khối lượng lớn. Nên có một vài vai trò quan trọng trong việc cung cấp thực phẩm cho con người và xuất khẩu.

Ví dụ: Ngành hải sản mang lại rất nhiều giá trí kinh tế: tôm, cua, ...

Đỗ Đức Duy
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
13 tháng 2 2022 lúc 18:59

- Lớp có giá trị thực phẩm cao nhất là: lớp giáp xác

- Vì lớp này bao gồm đa số các loài sinh vật trong ngành chân khớp có lợi cho con người và những loài sinh vật trong lớp này có thể dễ dàng đánh bắt và có giá trị dinh dưỡng cao.

- Ví dụ : Tôm sú, tôm càng xanh, tôm bạc , cua biển ...

Muối Dưa
13 tháng 2 2022 lúc 23:07

Trong 3 lớp của ngành Chân khớp thì lớp Giáp xác có giá trị thực phẩm lớn nhất là vì hầu hết các loài tôm, cua ở biển và ở nước ngọt đều là những thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao với khối lượng lớn.Vd:tôm hùm ,tôm sú ,cua biển,..

Nguyễn Hải Đăng
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
15 tháng 12 2021 lúc 16:48

+ Đại diện của lớp giáp xác: tôm, cua, mọt ẩm, rận nước, chân kiếm ...

+ Vai trò của lớp giáp xác

* Có ích:

- Làm thức ăn cho cá: rận nước …

- Là nguồn cung cấp thực phẩm: tôm, cua …

- Là nguồn lợi xuất khẩu: tôm hùm, cua bể, ghẹ …

- Làm nguyên liệu sản xuất mắm: tôm, tép …

* Có hại

- Có hại cho giao thông đường thủy: con sun …

- Có hại cho nghề cá: chân kiếm kí sinh …

- Truyền bệnh giun sán: 1 số giáp xác nhỏ.

Dân Chơi Đất Bắc=))))
15 tháng 12 2021 lúc 16:48

Tham Khảo:

 

+ Đại diện của lớp giáp xác: tôm, cua, mọt ẩm, rận nước, chân kiếm ...

+ Vai trò của lớp giáp xác

* Có ích:

- Làm thức ăn cho cá: rận nước …

- Là nguồn cung cấp thực phẩm: tôm, cua …

- Là nguồn lợi xuất khẩu: tôm hùm, cua bể, ghẹ …

- Làm nguyên liệu sản xuất mắm: tôm, tép …

* Có hại

- Có hại cho giao thông đường thủy: con sun …

- Có hại cho nghề cá: chân kiếm kí sinh …

- Truyền bệnh giun sán: 1 số giáp xác nhỏ.

Sun ...
15 tháng 12 2021 lúc 16:49

TK

Làm thực phẩm cho con người: tôm,cua,ghẹ....

- Làm thức ăn cho động vật khác: rận nước,chân kiếm,.....

- Có giá trị suất khẩu: tôm, cua, cáy,ghẹ,...

- Làm đồ trang trí: vỏ tôm hùm,....

- Tạo nên sự cân bằng về môi trường sinh thái: rận nước, cua,....

- Có hại cho giao thông đường biển: sun,....

- Truyền bệnh giun sán: mọt ẩm,...

- Kí sinh gây hại cá: chân kiếm,....

 

Anh Thư
Xem chi tiết
Sun ...
27 tháng 12 2021 lúc 20:15

? Vai trò của lớp hình nhện, lớp giáp xác, lớp sâu bọ.TK

 

Lớp hình nhện:

- Làm vật trang sức, thực phẩm cho con người : bọ cạp ...

- Gây bệnh ghẻ ở người, gây ngứa và sinh mụn ghẻ : cái ghẻ ...

- Kí sinh ở gia súc để hút máu : ve bò ..

Lớp giáp xác:

- Làm thực phẩm, thức ăn cho con người : + Thực phẩm đông lạnh : tôm sú, tôm hùm ...

+ Thực phẩm khô : tôm, tép + Nguyên liệu làm mắm : tôm sông ...

+ Thực phẩm tươi sống : cua biển, ghẹ ...

- Có giá trị xuất khẩu : tôm rồng, tông càng xanh, cua biển ...

- Làm giảm tốc độ di chuyển của các phương tiện giao thông đường thuỷ: con sun ...

- Kí sinh gây hại cho cá : chân kiếm kí sinh ...

Lớp sâu bọ:

- Làm thuốc chữa bệnh : ong mật ...

- Làm thực phẩm : châu chấu ...

- Thụ phấn cho cây trồng : ong mật, bướm ...

- Thức ăn cho ĐV khác : tằm, ruồi, muỗi ...

- Diệt các sâu hại : ong mắt đỏ ...

- Hại hạt ngũ cốc : mọt ...

- Truyền bệnh : ruồi, muỗi, nhặng ..

Huỳnh Trung Hiếu
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
16 tháng 12 2021 lúc 12:17

 Đại diện của lớp giáp xác là:

mọt ẩm, con sun, rận nước, chân kiếm, cua đồng,….

Đại diện của lớp hình nhện là: 

bọ cạp, cái ghẻ, ve bò,…..

Đại diện của lớp sâu bọ là:

châu chấu, cào cào, sâu, bướm, ong,….

Nguyên Khôi
16 tháng 12 2021 lúc 12:17

 Đại diện của lớp giáp xác là:

mọt ẩm, con sun, rận nước, chân kiếm, cua đồng,….

Đại diện của lớp hình nhện là: 

bọ cạp, cái ghẻ, ve bò,…..

Đại diện của lớp sâu bọ là:

châu chấu, cào cào, sâu, bướm, ong,….

Kậu...chủ...nhỏ...!!!
16 tháng 12 2021 lúc 12:17

tôm sông

nhện

châu chấu

Nam
Xem chi tiết
Trịnh Nam Anh
6 tháng 3 2016 lúc 9:22

Trong 3 lớp của ngành Chân khớp thì lớp Giáp xác có giá trị thực phẩm lớn nhất là vì hầu hết các loài tôm, cua ở biển và ở nước ngọt . đều là những thực phẩm có giá trị dinh dường cao với khối lượng lớn. Nên có một vai trò quan trọng trong việc cung cấp thực phẩm cho con người và xuất khẩu.

 

Hồ Mỹ Linh
6 tháng 3 2016 lúc 9:31

Trong 3 lớp của ngành Chân khớp thì lớp Giáp xác có giá trị thực phẩm lớn nhất là vì hầu hết các loài tôm, cua ở biển và ở nước ngọt . đều là những thực phẩm có giá trị dinh dường cao với khối lượng lớn. Nên có một vai trò quan trọng trong việc cung cấp thực phẩm cho con người và xuất khẩu

 

Ngu Văn Người
4 tháng 12 2016 lúc 15:40

Ngành giáp xác có giá tri lớn nhất

nguyen thi lan huong
Xem chi tiết
Sói cô đơn
24 tháng 12 2020 lúc 15:03

vì sâu bọ đa dạng về số loài,cấu tạo,môi trường sống,tập tính và chúng phân bố khắp các môi trường sống trên hành tinh của chúng ta

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Quỳnh
Xem chi tiết
santa
28 tháng 12 2020 lúc 16:14

+) Trong quá trình lớn lên, ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần vì ta biết trong lớp vỏ kitin của tôm có chưa caxi--> cứng cáp--> để phát triển (hay nói cách khác là lớn lên)--> tôm phải lột xác.

+) Hầu hết giáp xác là có lợi như : tôm rồng, tôm hùm, tôm hẹ, tôm sú, tôm càng xanh, tép, ruốc, cua biển, ghẹ, còng, cáy... Một số giáp xác có giá trị xuất khẩu cao. Tuy thế một số nhò giáp xác có hại như : truyền bệnh giun sán, kỉ sinh ở da và mang cá gây chết cá hàng loạt hay sống bám vào vỏ tàu thuyên làm tăng ma sát, giảm tốc độ di chuyển của tàu thuyền và có hại cho các công trình dưới nước.

p/s: tham khảo nhé

Cherry
28 tháng 12 2020 lúc 18:18

+) Trong quá trình lớn lên, ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần vì ta biết trong lớp vỏ kitin của tôm có chưa caxi--> cứng cáp--> để phát triển (hay nói cách khác là lớn lên)--> tôm phải lột xác.

+) Hầu hết giáp xác là có lợi như : tôm rồng, tôm hùm, tôm hẹ, tôm sú, tôm càng xanh, tép, ruốc, cua biển, ghẹ, còng, cáy... Một số giáp xác có giá trị xuất khẩu cao. Tuy thế một số nhò giáp xác có hại như : truyền bệnh giun sán, kỉ sinh ở da và mang cá gây chết cá hàng loạt hay sống bám vào vỏ tàu thuyên làm tăng ma sát, giảm tốc độ di chuyển của tàu thuyền và có hại cho các công trình dưới nước.

Khang1029
Xem chi tiết
ngAsnh
10 tháng 12 2021 lúc 14:13

 Đại diện của lớp giáp xác là:

mọt ẩm, con sun, rận nước, chân kiếm, cua đồng,….

Đại diện của lớp hình nhện là: 

bọ cạp, cái ghẻ, ve bò,…..

Đại diện của lớp sâu bọ là:

châu chấu, cào cào, sâu, bướm, ong,….

Hải Đăng Nguyễn
10 tháng 12 2021 lúc 14:13

 lớp giác xác:

- tôm sông

- mọt ẩm

- con sun

- rận nước

- chân kiếm

* lớp hình nhện:

- nhện

- bọ cạp

- cái ghẻ

- con ve bò

* lớp sâu bọ:

- châu chấu

- mọt hại gỗ

- bọ ngựa

- ve sầu

- chuồn chuồn

- bướm cải

- ong mật

- muỗi

- ruồi

Nguyên Khôi
10 tháng 12 2021 lúc 14:14

lớp hinh nhện:nhện nhà,bọ cạp,cái ghẻ,..

lớp giáp xác:cua nhện,tôm,mọt ẩm,..

 lớp sâu bọ:ong,bướm,..

hữu minh nguyễn
Xem chi tiết

Tham khảo:

- Ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần vì tôm có lớp vỏ kitin cứng, lớp vỏ cứng đó không lớn lên cùng với cơ thể được → lột xác nhiều lần, để lớn lên. 

Vai trò của giáp xác:

- Lợi ích:           + Là nguồn thức ăn của cá: tôm, tép

                        + Là nguồn cung cấp thực phẩm: các loại tôm, cua

                        + Là nguồn lợi xuất khẩu: Tôm hùm, tôm sú, tôm càng xanh, cua nhện

- Tác hại:          + Có hại cho giao thông đường thuỷ: sun

                        + Có hại cho nghề cá: chân kiếm ký sinh

                        + Truyền bệnh giun sán. Tôm, cua

Lê anh
26 tháng 12 2021 lúc 15:36

Tham khảo:

- Ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần vì tôm có lớp vỏ kitin cứng, lớp vỏ cứng đó không lớn lên cùng với cơ thể được → lột xác nhiều lần, để lớn lên. - Tôm cái ôm trứng có tác dụng bảo vệ trứng. 

Vai trò của giáp xác:

- Lợi ích:           + Là nguồn thức ăn của cá: tôm, tép

                        + Là nguồn cung cấp thực phẩm: các loại tôm, cua

                        + Là nguồn lợi xuất khẩu: Tôm hùm, tôm sú, tôm càng xanh, cua nhện

- Tác hại:          + Có hại cho giao thông đường thuỷ: sun

                        + Có hại cho nghề cá: chân kiếm ký sinh

                        + Truyền bệnh giun sán. Tôm, cua