A= \(x+\dfrac{1}{x}\) với 0 < x < hơn bằng \(\dfrac{1}{4}\)
Tìm GTNN
PHƯƠNG PHÁP ĐIỂM DƠI
B= x + \(\dfrac{1}{x}\)với x > hoặc bằng 2
Tìm GTNN
PHƯƠNG PHÁP ĐIỂM DƠI
Ta có:\(B=x+\dfrac{1}{x}=\left(\dfrac{x}{4}+\dfrac{1}{x}\right)+\dfrac{3x}{4}\)
Áp dụng bất đẳng thức Cô-si ta có:
\(\dfrac{x}{4}+\dfrac{1}{x}\ge2\sqrt{\dfrac{x}{4}\cdot\dfrac{1}{x}}=1\)
Ta có: \(\dfrac{3x}{4}\ge\dfrac{3.2}{4}=\dfrac{3}{2}\)
\(\Rightarrow B=1+\dfrac{3}{2}=\dfrac{5}{2}\)
Dấu "=" xảy ra ⇔ x=2
Vậy \(MinB=\dfrac{5}{2}\Leftrightarrow x=2\)
\(B=x+\dfrac{1}{x}=\left(\dfrac{x}{4}+\dfrac{1}{x}\right)+\dfrac{3}{4}x\ge2\sqrt{\dfrac{x}{4x}}+\dfrac{3}{4}.2=1+\dfrac{3}{2}=\dfrac{5}{2}\)(do \(x\ge2\))
\(minB=\dfrac{5}{2}\Leftrightarrow x=2\)
C= x + \(\dfrac{1}{x}\) với x > hoặc bằng 4
Tìm GTNN
PHƯƠNG PHÁP ĐIỂM DƠI
\(C=\dfrac{1}{x}+\dfrac{x}{16}+\dfrac{15}{16}x\ge2\sqrt{\dfrac{1}{x}.\dfrac{x}{16}}+\dfrac{15}{16}.4=\dfrac{1}{2}+\dfrac{15}{4}=\dfrac{17}{4}\)
dấu = xảy ra khi x=4
\(x+\dfrac{1}{x}=\dfrac{1}{16}x+\dfrac{1}{x}+\dfrac{15}{16}x\ge2\sqrt{\dfrac{x}{16x}}+\dfrac{15}{16}.4=\dfrac{1}{2}+\dfrac{15}{4}=\dfrac{17}{4}\)
\(minC=\dfrac{17}{4}\Leftrightarrow x=4\)
\(C=x+\dfrac{1}{x}=\dfrac{x}{16}+\dfrac{1}{x}+\dfrac{15x}{16}\ge2\sqrt{\dfrac{1}{16}}+\dfrac{15.4}{16}=\dfrac{17}{4}\)
dấu"=" xảy ra<=>x=4
tìm giá trị nhỏ nhất của các biểu thức sau:
a A=\(\dfrac{x^3+2021}{x}\) với x>0
b B=\(4x+\dfrac{25}{x-1}\)với x>1
c C=\(\dfrac{3x^4+16}{x^3}\)với x>0
d D=\(x+\dfrac{1}{x}\)với x lớn hơn bằng 2
e E=\(\dfrac{9x}{2-x}+\dfrac{2}{x}\)với 0<x<2
f F=\(\dfrac{3}{1-x}+\dfrac{4}{x}\)với 0<x<1
a.
\(A=x^2+\dfrac{2021}{x}=x^2+\dfrac{2021}{2x}+\dfrac{2021}{2x}\ge3\sqrt[3]{\dfrac{2021^2}{4x^2}}=3\sqrt[3]{\dfrac{2021^2}{4}}\)
Dấu "=" xảy ra khi \(x=\sqrt[3]{\dfrac{2021}{3}}\)
b.
\(B=4\left(x-1\right)+\dfrac{25}{x-1}+4\ge2\sqrt{\dfrac{100\left(x-1\right)}{x-1}}+4=24\)
Dấu "=" xảy ra khi \(x=\dfrac{7}{2}\)
c.
\(C=3x+\dfrac{16}{x^3}=x+x+x+\dfrac{16}{x^3}\ge4\sqrt[4]{\dfrac{16x^3}{x^3}}=8\)
\(A_{min}=8\) khi \(x=2\)
d.
\(D=x+\dfrac{1}{x}=\left(\dfrac{x}{4}+\dfrac{1}{x}\right)+\dfrac{3}{4}.x\ge2\sqrt{\dfrac{x}{4x}}+\dfrac{3}{4}.2=\dfrac{5}{2}\)
Dấu "=" xảy ra khi \(x=2\)
e.
\(E=\dfrac{9\left(x-2\right)+18}{2-x}+\dfrac{2}{x}=2\left(\dfrac{1}{x}+\dfrac{9}{2-x}\right)-9\ge\dfrac{2.\left(1+3\right)^2}{x+2-x}-9=7\)
\(E_{min}=7\) khi \(x=\dfrac{1}{5}\)
f.
\(F=\dfrac{3}{1-x}+\dfrac{4}{x}\ge\dfrac{\left(\sqrt{3}+2\right)^2}{1-x+x}=7+4\sqrt{3}\)
Dấu "=" xảy ra khi \(x=4-2\sqrt{3}\)
A= \(A=-\dfrac{x}{4-x}+\dfrac{1}{\sqrt{x}-2}+\dfrac{1}{\sqrt{x}+2}\) với x lớn hơn hoặc bằng 0; x khác 4
\(B=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-2}\)
a. Rút gọn A
b. Tính giá trị của A khi x=36
c. Tìm x để a=-1/3
d. tìm x nguyên để biểu thức A có giá trị nguyên
e. Tìm x để A:B =-2
F. Tìm x để A đạt giá trị nhỏ nhất, tính giá trị nhỏ nhất
mn giúp mình với ạ mình đang cần gấp mình cảm ơn
Bài 1 : cho biểu thức
\(p=\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}+\dfrac{\sqrt{x}}{x-1}\right):\left(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}-1\right)\) với x lớn hơn hoặc bằng 0 ; x # 1
1) rút gọ P
2 tìm x để P = \(\dfrac{7}{4}\)
tìm giá trị nhỏ nhất của p
1, Với \(x\ge0,x\ne1\) ta có :
\(P=\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}+\dfrac{\sqrt{x}}{x-1}\right):\left(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}-1\right)\)
\(=\dfrac{\sqrt{x}+1+\sqrt{x}}{x-1}:\dfrac{\sqrt{x}-\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\)
\(=\dfrac{\left(2\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)
\(=\dfrac{2\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+1}\)
2, Ta có \(P=\dfrac{7}{4}\)
\(\Rightarrow\dfrac{2\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+1}=\dfrac{7}{4}\)
\(\Leftrightarrow4\left(2\sqrt{x}+1\right)=7\left(\sqrt{x}+1\right)\)
\(\Leftrightarrow8\sqrt{x}+4=7\sqrt{x}=7\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=3\)
\(\Leftrightarrow x=9\left(tm\right)\)
1) Ta có: \(P=\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}+\dfrac{\sqrt{x}}{x-1}\right):\left(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}-1\right)\)
\(=\left(\dfrac{\sqrt{x}+1+\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\right):\left(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}-\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}-1}\right)\)
\(=\dfrac{2\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\cdot\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}-\sqrt{x}+1}\)
\(=\dfrac{2\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+1}\)
2) Để \(P=\dfrac{7}{4}\) thì \(\dfrac{2\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+1}=\dfrac{7}{4}\)
\(\Leftrightarrow4\cdot\left(2\sqrt{x}+1\right)=7\left(\sqrt{x}+1\right)\)
\(\Leftrightarrow8\sqrt{x}+4=7\sqrt{x}+7\)
\(\Leftrightarrow8\sqrt{x}-7\sqrt{x}=7-4\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=3\)
hay x=9(nhận)
Vậy: Để \(P=\dfrac{7}{4}\) thì x=9
Chứng minh với a, b lớn hơn 0 thì: \(\dfrac{a+b}{2}=\sqrt{ab}\). Áp dụng tìm GTNN của B=\(\dfrac{x+1}{x}\) với:
TH1: x>0
TH2: \(0< x\le\dfrac{1}{4}\)
TH3: \(x\ge2\)
Ta có: \(\dfrac{a+b}{2}\ge\sqrt{ab}\)
\(\Leftrightarrow a+b\ge2\sqrt{ab}\)
\(\Leftrightarrow a-2\sqrt{ab}+b\ge0\)
\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)^2\ge0\)(luôn đúng)
Chứng minh với a, b lớn hơn 0 thì: \(\dfrac{a+b}{2}\ge\sqrt{ab}\). Áp dụng tìm GTNN của \(B=\dfrac{x+1}{x}\) với:
TH1: x>0
TH2: \(0< x\le\dfrac{1}{4}\)
TH3: \(x\ge2\)
*Chứng minh bất đẳng thức
Ta có: \(\forall a,b\ge0\) thì \(\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)^2\ge0\)
\(\Leftrightarrow a+b-2\sqrt{ab}\ge0\) \(\Leftrightarrow a+b\ge2\sqrt{ab}\) \(\Leftrightarrow\dfrac{a+b}{2}\ge\sqrt{ab}\) (đpcm)
Ta có: \(\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)^2\ge0\forall a,b>0\)
\(\Leftrightarrow a-2\sqrt{ab}+b\ge0\forall a,b>0\)
\(\Leftrightarrow a+b\ge2\sqrt{ab}\forall a,b>0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{a+b}{2}\ge\sqrt{ab}\forall a,b>0\)(đpcm)
A=\(2\sqrt{20}-\dfrac{2}{\sqrt{3}+1}-\sqrt{80}+\sqrt{4+2\sqrt{3}}\)
B=\(\left(1+\dfrac{x+\sqrt{x}}{1+\sqrt{x}}\right)\left(1+\dfrac{x-\sqrt{x}}{1-\sqrt{x}}\right)\) (0 nhỏ hơn hoặc bằng x; x khác 1)
a) Rút gọn A, B
b) Tìm giá trị của x đề A=4\(\sqrt{B}\)
Help meeeeeeeeeeee
\(a,A=2\sqrt{20}-\dfrac{2}{\sqrt{3}+1}-\sqrt{80}+\sqrt{4+2\sqrt{3}}\\ =2.2\sqrt{5}-\dfrac{2\left(\sqrt{3}-1\right)}{\sqrt{3^2}-1}-4\sqrt{5}+\sqrt{\left(\sqrt{3}+1\right)^2}\\ =-\dfrac{2\left(\sqrt{3}-1\right)}{2}+\left|\sqrt{3}+1\right|\\ =-\sqrt{3}+1+\sqrt{3}+1\\ =2\)
\(B=\left(1+\dfrac{x+\sqrt{x}}{1+\sqrt{x}}\right)\left(1+\dfrac{x-\sqrt{x}}{1-\sqrt{x}}\right)\left(dk:x\ge0,x\ne1\right)\\ =\left(1+\dfrac{\sqrt{x}\left(1+\sqrt{x}\right)}{1+\sqrt{x}}\right)\left(1-\dfrac{\sqrt{x}\left(1-\sqrt{x}\right)}{1-\sqrt{x}}\right)\\ =\left(1+\sqrt{x}\right)\left(1-\sqrt{x}\right)\\ =1-x\)
\(b,A=4\sqrt{B}\Leftrightarrow4\sqrt{1-x}=2\\ \Leftrightarrow\sqrt{1-x}=\dfrac{1}{2}\\ \Leftrightarrow\left|1-x\right|=\dfrac{1}{4}\)
\(\Leftrightarrow1-x=\dfrac{1}{4}\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{3}{4}\left(tm\right)\)
Vậy \(x=\dfrac{3}{4}\) thì \(A=4\sqrt{B}\).
a) \(A=2\sqrt{20}-\dfrac{2}{\sqrt{3}+1}-\sqrt{80}+\sqrt{4+2\sqrt{3}}\)
\(A=2\cdot2\sqrt{5}-\dfrac{2\left(\sqrt{3}-1\right)}{\left(\sqrt{3}+1\right)\left(\sqrt{3}-1\right)}-4\sqrt{5}+\sqrt{\left(\sqrt{3}\right)^2+2\sqrt{3}\cdot1+1^2}\)
\(A=4\sqrt{5}-\dfrac{2\left(\sqrt{3}-1\right)}{2}-4\sqrt{5}+\sqrt{\left(\sqrt{3}+1\right)^2}\)
\(A=-\left(\sqrt{3}-1\right)+\sqrt{3}+1\)
\(A=-\sqrt{3}+1+\sqrt{3}+1\)
\(A=2\)
\(B=\left(1+\dfrac{x+\sqrt{x}}{1+\sqrt{x}}\right)\left(1+\dfrac{x-\sqrt{x}}{1-\sqrt{x}}\right)\)
\(B=\left[1+\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}+1}\right]\left[1-\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}{\sqrt{x}-1}\right]\)
\(B=\left(1+\sqrt{x}\right)\left(1-\sqrt{x}\right)\)
\(B=1^2-\left(\sqrt{x}\right)^2\)
\(B=1-x\)
b) Ta có: \(A=4\sqrt{B}\)
\(\Rightarrow2=4\sqrt{1-x}\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{1-x}=\dfrac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow1-x=\dfrac{1}{4}\)
\(\Leftrightarrow x=1-\dfrac{1}{4}\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{3}{4}\left(tm\right)\)
cho biểu thức A\(\left(1+\dfrac{1}{\sqrt{X}}\right)\div\left(\dfrac{1}{\sqrt{X}}-\dfrac{1}{\sqrt{X-X}}\right)+\dfrac{5}{\sqrt{X}}\)với x lớn hơn 0;x≠1
a)rút gọn biểu thức a
b)tìm x để a =5
c)tìm x để A lớn hơn 4
giải rõ ra cho mik ạ
a: Ta có: \(A=\left(1+\dfrac{1}{\sqrt{x}}\right):\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}}-\dfrac{1}{\sqrt{x}-x}\right)+\dfrac{5}{\sqrt{x}}\)
\(=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}:\dfrac{\sqrt{x}-1+1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}+\dfrac{5}{\sqrt{x}}\)
\(=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}\cdot\dfrac{\sqrt{x}-1}{1}+\dfrac{5}{\sqrt{x}}\)
\(=\dfrac{x+4}{\sqrt{x}}\)
b: Để A=5 thì \(x+4=5\sqrt{x}\)
\(\Leftrightarrow x=16\)
a. \(A=\left(1+\dfrac{1}{\sqrt{x}}\right):\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}}-\dfrac{1}{\sqrt{x}-x}\right)+\dfrac{5}{\sqrt{x}}\)
\(=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}:\dfrac{1-\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}\left(1-\sqrt{x}\right)}+\dfrac{5}{\sqrt{x}}\)
\(=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}.\dfrac{\sqrt{x}\left(1-\sqrt{x}\right)}{-\sqrt{x}}+\dfrac{5}{\sqrt{x}}\)
\(=\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\sqrt{x}}+\dfrac{5}{\sqrt{x}}=\dfrac{x-1+5}{\sqrt{x}}=\dfrac{x+4}{\sqrt{x}}\)
b. \(A=5\Leftrightarrow\dfrac{x+4}{\sqrt{x}}=5\Leftrightarrow x+4=5\sqrt{x}\Leftrightarrow x-5\sqrt{x}+4=0\)
\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}-4\right)\left(\sqrt{x}-1\right)=0\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x}=4\\\sqrt{x}=1\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=16\\x=1\end{matrix}\right.\)
Vậy tất cả các x thỏa ycbt là x=1 hoặc x=16
c. \(A>4\Leftrightarrow\dfrac{x+4}{\sqrt{x}}>4\Leftrightarrow\dfrac{x+4}{\sqrt{x}}-4>0\Leftrightarrow\dfrac{\left(\sqrt{x}-2\right)^2}{\sqrt{x}}>0\)
Vì \(\left(\sqrt{x}-2\right)^2\ge0\forall x\) nên \(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x}-2\ne0\\\sqrt{x}>0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ne4\\x>0\end{matrix}\right.\)
Vậy tất cả các x thỏa mãn ycbt là x>0 và \(x\ne4\)