những câu ca dao nói về tính khoan dung
những câu ca dao tục ngữ nói về khoan dung
- Những người đức hạnh thuận hoà Đi đâu cũng được người ta tôn sùng.
- Chín bỏ làm mười.
- Yêu con người, mát con ta.
- Yêu con cậu mới đậu con mình.
- Một con tôm có chật gì sông, một cái lông có chật gì lỗ.
- Cao cành nở ngọn, mọi bạn mọi đến.
- Một sự nhịn là chín sự lành.
- Giơ cao đánh khẽ.
- Đánh kẻ chạy đi, không ai đánh người chạy lại.
- Mình vì mọi người, mọi người vì mình.
- Trẻ nhà người như trẻ nhà ta.
- Của anh như của chú.
- Xởi lởi trời cho, lo xo trời co lại.
- Những người đức hạnh thuận hoà Đi đâu cũng được người ta tôn sùng.
- Chín bỏ làm mười.
- Yêu con người, mát con ta.
- Yêu con cậu mới đậu con mình.
- Một con tôm có chật gì sông, một cái lông có chật gì lỗ.
- Cao cành nở ngọn, mọi bạn mọi đến.
- Một sự nhịn là chín sự lành.
- Giơ cao đánh khẽ.
- Đánh kẻ chạy đi, không ai đánh người chạy lại.
- Mình vì mọi người, mọi người vì mình.
- Trẻ nhà người như trẻ nhà ta.
- Của anh như của chú.
- Xởi lởi trời cho, lo xo trời co lại.
Những câu ca dao về lòng khoan dung?
- Bàn tay có ngón ngắn ngón dài - Năm ngón tay có ngón ngắn ngón dài. - Đất có chỗ bồi chỗ lở, ngựa có con dở con hay. - Một cây có cành bổng cành la. - Một nhà có anh giàu anh khó. - Mía có đốt sâu đốt lành. - Những người đức hạnh thuận hoà Đi đâu cũng được người ta tôn sùng. - bảo Chín làm mười.
Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn.
Câu 1: Thế nào là khoan dung? Nêu biểu hiện và ý nghĩa của khoan dung? Tìm một số câu châm ngôn, danh ngôn, tục ngữ hoặc ca dao nói về khoan dung.
Câu 2: Nêu tiêu chuẩn của một gia đình văn hóa? Việc xây dựng gia đình văn hoá có ý nghĩa gì trong cuộc sống? Học sinh có thể làm gì để góp phần xây dựng gia đình văn hoá?
Câu 3: Vì sao cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ? Nêu trách nhiệm của công dân trong việc giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ?
Câu 4: Tình huống:
Nhà cô M và cô T ở trong cùng một khu tập thể. Có lần, nhà cô M xây dựng trái phép làm ảnh hưởng đến nhà cô T, buộc cô T phải nhờ cơ quan chức năng can thiệp giải quyết. Từ đó, cô M thù ghét, tìm cách nói xấu cô T. Dù vậy, khi cô M đau ốm, cô T vẫn mua quà đến thăm hỏi.
a. Em có nhận xét gì về cô T và cô M?
b. Qua tình huống trên, em rút ra bài học gì cho bản thân?
một số câu như này thì dài quá mik mất quá nhiều thời gian để làm bạn cố gắng tra gu gồ ... để làm nhé
Tham khảo:
Câu 1:
Thế nào là khoan dung?
⇒ Khoan dung có nghĩa là rộng lòng tha thứ. Người có lòng khoan dung luôn tôn trọng và thông cảm với người khác, biết tha thứ cho người khác khi họ hối hận và sửa chữa sai lầm.
Biểu hiện của lòng khoan dung :
- Biết tha lỗi cho người khác khi họ đã biết lỗi.
- Có tấm lòng luôn bao dung và rộng lượng.
- Biết đặt mình vào vị trí của người khác.
- Biết cảm thông cho người khác.
.....
Những câu châm ngôn,danh ngôn,tục ngữ hoặc câu ca dao nói về lòng khoan dung:
- Cao cành nở ngọn, mọi bạn mọi đến.
- Đánh kẻ chạy đo, không ai đánh người chạy lại.
- Chín bỏ làm mười.
- Một sự nhịn là chín sự lành.
...
Câu 2 :
Theo dự thảo, các tiêu chuẩn danh hiệu về Gia đình văn hóa gồm: 1- Gương mẫu chấp hành chủ trương, chính sách của Đảng; pháp luật của Nhà nước; tích cực tham gia các phong trào thi đua của địa phương nơi cư trú; 2- Gia đình hòa thuận, hạnh phúc, tiến bộ, tương trợ giúp đỡ mọi người trong cộng đồng; 3- Tổ chức lao động, ...
- Xây dựng Gia đình văn hóa có ý nghĩa rất quan trọng trong chiến lược xây dựng con người, xây dựng xã hội văn minh hiện đại, giàu bản sắc văn hóa dân tộc. ... Người ta thường nói gia đình là tế bào của xã hội, tế bào ấy có lành mạnh thì xã hội mới phát triển tốt đẹp.
Là học sinh chúng ta cần:
- Không cãi vã với những thành viên trong gia đình.
- Xây dựng cuộc sống văn minh.
- Tạo mối quan hệ tốt với hàng xóm,láng giếng.
...
Câu 3:
Vì :
+ giúp ta có thêm kinh nghiệm,sức mạnh để vươn lên trong cuộc sống.
+ giúp ta nhớ về cội nguồn của gia đình,dòng họ.
+ Thể hiện đạo lí " Uống nước nhớ nguồn ".
....
Trách nhiệm của công dân trong việc giữ gìn và phát huy truyền thống gia đìn,dòng họ :
- Bảo vệ truyền thống.
- Tự hào về truyền thống gia đình,dòng họ.
- Không mặc cảm về truyền thống gia đình,dòng họ.
...
Câu 4:
a) Nhận xét của em về :
- Cô T : Cô T là bao dung độ lượng.
- Cô M: Cô M là người hay nói xấu về cô T.
b) Qua tình huống trên,em rút ra bài học cho bản thân nên có lòng bao dung độ lượng.
Câu 1: Câu tục ngữ: Ngựa chạy có bầy, chim bay có bạn nói về điều gì?
A. Lòng biết ơn B. Lòng trung thành C. Tinh thần đoàn kết D. Lòng khoan dung
Câu 2: Ca dao, tục ngữ nói về lòng khoan dung là
A. Đánh kẻ chạy đi không ai đánh người chạy lại
B. Anh em như thể tay chân
C. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
D. Ăn vóc học hay
Câu 3. Biểu hiện của tôn sư trọng đạo là
A. Chỉ kính trọng thầy cô đã dạy mình
B. Thăm hỏi thầy cô nhân nhịp 20/11
C. Không làm theo lời thầy, cô đã dạy
D. Chỉ chào hỏi giáo viên trên lớp
Câu 1: Câu tục ngữ: Ngựa chạy có bầy, chim bay có bạn nói về điều gì?
A. Lòng biết ơn B. Lòng trung thành C. Tinh thần đoàn kết D. Lòng khoan dung
Câu 2: Ca dao, tục ngữ nói về lòng khoan dung là
A. Đánh kẻ chạy đi không ai đánh người chạy lại
B. Anh em như thể tay chân
C. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
D. Ăn vóc học hay
Câu 3. Biểu hiện của tôn sư trọng đạo là
A. Chỉ kính trọng thầy cô đã dạy mình
B. Thăm hỏi thầy cô nhân nhịp 20/11
C. Không làm theo lời thầy, cô đã dạy
D. Chỉ chào hỏi giáo viên trên lớp
Câu 1: Câu tục ngữ: Ngựa chạy có bầy, chim bay có bạn nói về điều gì?
A. Lòng biết ơn B. Lòng trung thành C. Tinh thần đoàn kết => Câu này muốn nói lên tình thần đoàn kết cao. D. Lòng khoan dung
Câu 2: Ca dao, tục ngữ nói về lòng khoan dung là
A. Đánh kẻ chạy đi không ai đánh người chạy lại => Nói về lòng khoan dung của con người.
B. Anh em như thể tay chân
C. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
D. Ăn vóc học hay
Câu 3. Biểu hiện của tôn sư trọng đạo là
A. Chỉ kính trọng thầy cô đã dạy mình
B. Thăm hỏi thầy cô nhân nhịp 20/11 => Tôn sư trọng đạo,chúng ta cần nhớ ơn thầy cô. ( không phân biệt thầy cô chủ nhiệm hay thầy cô bộ môn ).
C. Không làm theo lời thầy, cô đã dạy
D. Chỉ chào hỏi giáo viên trên lớp
nêu một số ca dao, tục ngữ nói về lòng khoan dung
- Những người đức hạnh thuận hoà
Đi đâu cũng được người ta tôn sùng.
- Chín bỏ làm mười.
- Yêu con người, mát con ta.
- Yêu con cậu mới đậu con mình.
- Một con tôm có chật gì sông, một cái lông có chật gì lỗ.
- Cao cành nở ngọn, mọi bạn mọi đến.
- Một sự nhịn là chín sự lành.
- Giơ cao đánh khẽ.
- Đánh kẻ chạy đi, không ai đánh người chạy lại.
- Mình vì mọi người, mọi người vì mình.
- Trẻ nhà người như trẻ nhà ta.
- Của anh như của chú.
- Xởi lởi trời cho, lo xo trời co lại.
- Bàn tay có ngón ngắn ngón dài
- Năm ngón tay có ngón ngắn ngón dài.
- Đất có chỗ bồi chỗ lở, ngựa có con dở con hay.
- Một cây có cành bổng cành la.
- Một nhà có anh giàu anh khó.
- Mía có đốt sâu đốt lành.
- Những người đức hạnh thuận hoà
Đi đâu cũng được người ta tôn sùng.
- Chín bỏ làm mười.
- Yêu con người, mát con ta.
- Yêu con cậu mới đậu con mình.
- Một con tôm có chật gì sông, một cái lông có chật gì lỗ.
- Cao cành nở ngọn, mọi bạn mọi đến.
- Một sự nhịn là chín sự lành.
- Giơ cao đánh khẽ.
- Đánh kẻ chạy đi, không ai đánh người chạy lại.
- Mình vì mọi người, mọi người vì mình.
- Trẻ nhà người như trẻ nhà ta.
- Của anh như của chú.
- Xởi lởi trời cho, lo xo trời co lại.
giơ cao đánh khẽ
đánh khẻ chạy đi không đánh khẻ chạy lại
lá lành đùng lá rách
một người vì mọi người, mọi người vì một người
chín bỏ làm mười
Câu ca dao tục ngữ nói về lòng khoan dung
A. Giơ cao đánh khẽ
B. Ở hiền gặp lành
C. Trăm nghe không bàng một thấy
D. Thua keo này, bày keo khác
tìm 3 câu ca dao ,tục ngữ ói về khoan dung
- Giơ cao đánh khẽ.
- Đánh kẻ chạy đi, không ai đánh người chạy lại.
- Một sự nhịn là chín sự lành.
3 câu ca dao, tục ngữ về khoan dung, tự tin
khoan dung: -yêu con ng`, mát con ta
- giơ cao đánh kẻ
- những ng` đức hạnh thuận hòa
đi dâu cũng dk ng` ta tôn sùng
tự tin: thất bại là mẹ thành công
- thua keo này bày keo khác
-có bột ms gột nên hồ
tay k mà dựng cơ đồ ms ngoan
khoan dung : Một sự nhịn là chín sự lành
Chín bỏ làm mười
Của anh như của chú
tự tin :Quân tử nhất ngôn
Có cứng mới đứng đầu gió
Người có chí thì nên nhà có nền mới vững
Đọc một số câu thơ, bài ca dao nói về cảnh đẹp của đất nước. Chia sẻ với bạn nội dung những câu thơ, bài ca dao đó.
Một số bài thơ nói về cảnh đẹp đất nước:
+ Bài thơ: Việt Nam quê hương ta – Nguyễn Đình Thi
Việt Nam đất nước ta ơi
Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn
Cánh cò bay lả rập rờn
Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều
Quê hương biết mấy thân yêu
Bao nhiêu đời đã chịu nhiều thương đau
Mặt người vất vả in sâu
Gái trai cũng một áo nâu nhuộm bùn
+ Bài thơ: Quê hương (Tế Hanh)
“Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ
Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi,
Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi,
Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!” …
=> Các bài thơ trên đều viết về cảnh đẹp quê hương: Quê hương là những gì gần gũi, thân thuộc, thiêng liêng nhất với mỗi chúng ta. Những điều gần gũi ấy nhưng lại trở nên thật đẹp trong mắt những người con yêu quê. Tình yêu quê hương là một trong những tình cảm ấm áp, sâu bền nhất, luôn hiện diện trong sâu thẳm trái tim ta và là hành trang quý giá giúp ta khôn lớn trưởng thành.