Những câu hỏi liên quan
hoàng phạm
Xem chi tiết
tràn thị trúc oanh
Xem chi tiết
Hà Yến Nhi
26 tháng 10 2018 lúc 19:39

Nguồn: Hồ Hữu Phước :)) Tham khảo nha cậu :)) nhìn cx dễ hiểu mà nên có j ko hiểu thì hỏi thêm nhá :))Bà i 1. Tính chất hóa học của oxit. Khái quát về sá»± phân loại oxit

Bình luận (3)
nguyễn phan hoàng yến
Xem chi tiết
Đức Hiếu
26 tháng 1 2020 lúc 15:55

Gọi nồng độ mol của \(Fe_2\left(SO_4\right)_3\)\(Ba\left(OH\right)_2\) lần lượt là x;y(mol)

\(Fe_2\left(SO_4\right)_3+3Ba\left(OH\right)_2-->2Fe\left(OH\right)_3+3BaSO_4\\ H_2SO_4+Ba\left(OH\right)_2-->BaSO_4+2H_2O\\ 2Fe\left(OH\right)_3-t^o->Fe_2O_3+3H_2O\)

Ta có: \(0,1x.160+\left(0,1y-0,004\right).233=4,925\)

Mặt khác \(0,3x=\left(0,1y-0,004\right)\)

Giải hệ ta được x;y

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Thanh Huyền
Xem chi tiết
Phan Nguyễn Panda
Xem chi tiết
ttnn
16 tháng 5 2017 lúc 12:06

Đổi 50ml = 0,05 (l) ; 100ml = 0,1(l)

Fe2(SO4)3 + 3Ba(OH)2 \(\rightarrow\) 2Fe(OH)3 \(\downarrow\)+ 3BaSO4 \(\downarrow\)(1)

- Kết tủa A thu được gồm \(\left\{{}\begin{matrix}Fe\left(OH\right)_3\\BaSO4\end{matrix}\right.\)

- Nung hoàn toàn A chỉ có Fe(OH)3 phân hủy => Chất rắn thu được gồm \(\left\{{}\begin{matrix}Fe_2O_3\\BaSO_4\left(khong-phan-huy\right)\end{matrix}\right.\)

PTHH : 2Fe(OH)3 \(\underrightarrow{t^o}\) Fe2O3 + 3H2O (2)

- Thấy sau pứ (1)còn thu được dd B t/d được với H2SO4 tạo kết tủa

=> dd B là dd Ba(OH)2

=> Sau pứ (1) : Fe2(SO4)3 hết, Ba(OH)2 dư.

PTHH : Ba(OH)2 + H2SO4 \(\rightarrow\) BaSO4 + 2H2O (3)

* Đặt nFe2(SO4)3 = a(mol) ; nBa(OH)2 = b(mol)

Theo PT(1) => nBa(OH)2 (Pứ) = 3.nFe2(SO4)3 = 3a(mol)

=> nBa(OH)2(dư) = b - 3a(mol) => nBa(OH)2(PT3) = b - 3a(mol)

* Có: nBaSO4(PT3) = 0,466/233 = 0,002(mol)

Theo PT(3) => nH2SO4 (Pứ) = nBaSO4 = 0,002(mol)

mà nH2SO4(ĐB) = 0,1 . 0,05 = 0,005(mol) > nH2SO4 (Pứ)

=> Sau pứ : Ba(OH)2 hết , H2SO4

Theo PT(3) => nBa(OH)2 = nBaSO4 = 0,002(mol)

=> b - 3a = 0,002 (# )

* Theo PT(1) => nFe(OH)3 = 2.nFe2(SO4)3 = 2a(mol)

Theo PT(1) => nBaSO4 = 3.nFe2(SO4)3 = 3a(mol)

=> mBaSO4 / chất A = 3a . 233 = 699a(g)

Theo PT(2) => nFe2O3 = 1/2 . nFe(OH)3 = 1/2 . 2a = a(mol)

=> mFe2O3 = 160a(g)

mà mFe2O3 + mBaSO4 / chất A = 0,859 (g)

=> 160a+ 699a = 0,859 = > a= 0,001(mol) (##)

Từ (#) và (##) => \(\left\{{}\begin{matrix}b-3a=0,002\\a=0,001\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=0,005\left(mol\right)\\a=0,001\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=>CM của dd Fe2(SO4)3 (ban đầu) = n/V = a/V = 0,001/0,05 = 0,02(M)

CM của dd Ba(OH)2 ban đầu = n/V = b/V = 0,005 / 0,1 = 0,05(M)

Bình luận (1)
Công chúa vui vẻ
Xem chi tiết
Lê Thu Dương
9 tháng 11 2019 lúc 21:38

Bà i 1. Tính chất hóa học của oxit. Khái quát về sự phân loại oxit

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Buddy
9 tháng 11 2019 lúc 22:01
https://i.imgur.com/vbtv2EJ.jpg
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
B.Thị Anh Thơ
9 tháng 11 2019 lúc 23:10

Gửi bạn nhé Hỏi đáp Hóa học

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Phương Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thúy Hằng
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
20 tháng 1 2020 lúc 15:34

Fe2(SO4)3+3Ba(OH)2\(\rightarrow\)2Fe(OH)3+3BaSO4

2Fe(OH)3\(\rightarrow\)Fe2O3+3H2O

Ba(OH)2+H2SO4\(\rightarrow\)BaSO4+2H2O

Ta có

ddB+H2SO4 tạo kết tủa \(\rightarrow\)dd B là Ba(OH)2 dư

Kết tủa A gồm Fe(OH)3 và BaSO4

Chất rắn D gồm Fe2O3 và BaSO4

nBaSO4=\(\frac{0,932}{233}\)=0,004 mol

\(\rightarrow\)nBa(OH)2 dư=0,04 mol

Gọi a là số mol Fe2(SO4)3\(\rightarrow\)nBa(OH)2 tham gia=3a mol

nBaSO4=3a mol

nFe2O3=a mol

Ta có

160a+699a=4,295 \(\rightarrow\)a=0,005 mol

\(\rightarrow\) nFe2(SO4)3=0,005 mol

nBa(OH)2=0,005.3+0,004=0,019 mol

CMFe2(SO4)3=\(\frac{0,005}{0,1}\)=0,05 M

CMBa(OH)2=\(\frac{0,019}{0,1}\)=0,19 M

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Khang Mai Tuấn
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
24 tháng 12 2023 lúc 18:51

\(n_{Ba\left(OH\right)_2}=\dfrac{200.15\%}{100\%.171}=\dfrac{10}{57}mol\\ Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2H_2O\\ n_{Ba\left(OH\right)_2}=n_{BaSO_4}=\dfrac{10}{57}mol\\ b=m_{BaSO_4}=\dfrac{10}{57}\cdot233=40,88g\)

A chỉ còn nước thôi nên không có nồng độ % nhé

Bình luận (0)