Trộn 50ml dd Fe2(SO4)3 với 100ml Ba(OH)2 thu đc kết tủa A và dung dịch B .Lọc lấy A đem đi nung đến hoàn toàn thu được 0,859g chất rắn .dd B cho ác dụng với 100ml H2SO4 0.05M thì tách ra 0,466g kết tủa. tính nồnng độ mol của mỗi dd ban đầu
Trộn 100ml MgCl2 2M với 150ml dd Ba(OH)2 1,5M thu được dung dịch A (d = 1,12g/ml) và kết tủa B, đem B nung ở nhiệt độ cao thu được lượng chất rắn không đổi D.
a/ Tính khối lượng D
b/ Xác định nồng độ ml/l và nồng độ % của dd A (xem thể thích dd thay đổi không đáng kể)
Cho 200ml dung dịch MgCl2 0,25M tác dụng với dung dịch NaOH 15% vừa đủ thì thu được một kết tủa. Lọc lấy kết tủa đem nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thì thu được chất rắn A. a. Viết PTHH. b. Tính khối lượng chất rắn A thu được? c. Tính lượng dung dịch NaOH 15% đã dùng
cho 100 gam dung dịch Fe2(SO4)3 0.4% vào 50 gam dung dịch Ba(OH)2 1,71% thu được dung dịch A (nước lọc) và kết tủa B
a) tính nồng độ phần trăm của dung dịch A sau phản ứng
b) Lấy toàn bộ kết tủa B nung nóng ở nhiệt độ cao thu được X gam chất rắn C. Tìm X
cho 100 gam dung dịch Fe2(SO4)3 0.4% vào 50 gam dung dịch Ba(OH)2 1,71% thu được dung dịch A (nước lọc) và kết tủa B
a) tính nồng độ phần trăm của dung dịch A sau phản ứng
b) Lấy toàn bộ kết tủa B nung nóng ở nhiệt độ cao thu được X gam chất rắn C. Tìm X
1. Cho 200ml dung dịch X chứa MgCl2 và FeCl3 tác dụng vừa đủ với 500ml dung dịch NaOH 0,3M, thu được kết tủa. Nung kết tủa đến khối lượng k đổi thì được 3,6g chất rắn.
a. Viết các PTHH
b. Tính nồng độ mol của mỗi muối trong dung dịch X. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
2. Cho dung dịch Y chứa H2SO4 và HCl chưa rõ nồng độ. Để trung hòa 200ml dung dịch Y cần dùng 275ml dung dịch Ba(OH)2 2M, sau phản ứng thu được 34,95g kết tủa.
a. Viết các PTHH
b. Tính nồng độ mol của mỗi axit trong dung dịch Y.
3. Có dung dịch A chứa NaOH và NaCl. Trung hòa 100ml dung dịch A cần 150ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch B. Cô cạn dung dịch B thu được 11,7g chất rắn khan. Nếu cho dung dịch AgNO3 dư vào B thì thu được m gam kết tủa.
a. Viết các PTHH
b. Tính nồng độ mol của mỗichất trong A.
c. Tính giá trị của m. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
4. Có dung dịch A chứa MgCl2 nồng độ x% và Na2SO4 nồng độ y%. Nếu lấy 100g dung dịch A cho vào lượng dư dung dịch KOH, lọc kết tủa. Nung kết tủa đến khối lượng k đổi thu được chất rắn nặng 2g. Nếu lấy 100g dung dịch A cho vào dung dịch Ba(NO3)2 dư, lọc lấy kết tủa, làm khô thì được chất rắn nặng 4,66g.
a. Viết các PTHH
b. Tính giá trị của x và y.
Dung dịch B chứa hai chất tan là H2SO4 và Cu(NO3)2 50 ml dung dịch B phản ứng vừa đủ với 31,25ml dung dịch NaOH 16% (d=1,12. Lọc kết tủa sau phăn ứng, đem nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi được 1,6 gam chất rắn
a) Tìm nồng độ mol của dd B
b) Cho 2,4g Cu vào 50ml dung dịch B (chỉ có khí NO bay ra) Hãy thính thể tích khi NO ở điều kiện tiêu chuẩn
Cho A là dung dịch h2so4 , B là dung dịch naoh
trộn m1 (gam) dung dịch A với m2 ( gam ) dung dịch B được dung dịch C. Lấy dung dịch C cho tác dụng với BaCl2 dư thu được 3.262 gam kết tủa và dung dịch E .Cho E tác dụng với 0.1 mol FeCl3 vừa đủ thu được kết tủa F. Nung F ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được 0.4 gam chất rắn .tính m1 và m2 ?
trộn 400 g dung dịch NAOH 40% với 250 ml dung dịch FE CL3 vừa đủ
A. tính nồng độ mol dung dịch
b/ LỌC KẾT TỦA SAU PHẢN ỨNG RỒI ĐEM NUNG KẾT TỦA ĐẾN KHỐI LƯỢNG KHÔNG ĐỔI ĐƯỢC CHẤT RẮN A . XÁC ĐỊNH A , TÍNH KHỐI LƯỢNG CỦA A