Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 6 2019 lúc 4:56

Ngẫu lực: là hệ hai lực song song, ngược chiều, có độ lớn bằng nhau và cùng tác dụng vào một vật.

Ví dụ:

- Dùng tay vặc vòi nước ta đã tác dụng vào vòi một ngẫu lực

- Khi ô tô sắp qua đoạn đường ngoặt, người lái xe tác dụng một ngẫu lực vào tay lái(vô lăng)

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Thien Tu Borum
16 tháng 4 2017 lúc 18:37

i 1. Ngẫu lực là gì? Nêu một vài ví dụ về ngẫu lực.

Hướng dẫn giải:

Hệ hai lực song song, ngược chiều, có độ lớn bằng nhau cùng tác dụng vào một vật gọi là ngẫu lực.

Vd: Dùng tuavit ta tác dụngvào đinh vít một ngẫu lực.

Khi ôtô (hoặc xe đạp) sắp qua khúc đường quặt A, người lái xe tác dụng một ngẫu lực vào tay lái - vô lăng (hoặc ghi- đông), ...

Minh Lệ
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
14 tháng 8 2023 lúc 7:46

Một số ví dụ về áp lực trong thực tế.

- Khi đứng chào cờ, các bạn học sinh đều đứng thẳng người có phương vuông góc với mặt sân.

- Chiếc ô tô đỗ ở mặt đường bằng phẳng tạo áp lực lên mặt đường đúng bằng trọng lượng của nó.

Trần Hiếu Anh
Xem chi tiết
Gleeson Hedge
10 tháng 3 2022 lúc 18:40

đọc sao cho cảm thấy có dấu sắc trong từ hay sao á :v

MY PHẠM THỊ DIÊMx
10 tháng 3 2022 lúc 18:40

?

Dân Chơi Đất Bắc=))))
10 tháng 3 2022 lúc 18:41

Refer nè em :))

Tổng hợp quy tắc đánh dấu trọng âm cơ bản trong tiếng Anh giao tiếp

Võ Ngọc Nhã Khanh
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Tâm
25 tháng 12 2015 lúc 19:58

 -chơi kéo co chẳng hạn ! lực 2 bên = nhau ko đội nào thằng,thua thì là 2 lực cân bằng :D 
-khi bàn tay trái đẩy bàn tay phải,cả hai tay cùng đẩy thì là 2 lực cân = 
-2 ng` cùng đấy cái tủ : ở 2 chiều khác nhau ! cùng dùng hết sức mà đẩy,cái tủ ko di chuyển,đứng yên gọi là 2 lực cân =oaoaoaoa

oaoa

Vương Hương Giang
8 tháng 3 2022 lúc 14:56

- Có tình cảm chân thực, có sự quyến luyến, gắn bó giữa một nam và một nữ, biểu hiện bằng sự mong muốn luôn được gần gũi bên nhau, sự đồng cảm sâu sắc về tâm tư, nguyện vọng, ước mơ, hoài bão..., sự hòa hợp về tính cách giữa hai người.
- Có sự quan tâm sâu sắc đến nhau, không vụ lợi, thể hiện bằng sự chăm lo đến những nhu cầu, lợi ích của nhau, tự nguyện xác định cho mình những nghĩa vụ đối với người mình yêu.
- Có sự chân thành, tin cậy và tôn trọng từ cả hai phía.
- Có lòng vị tha và sự thông cảm.

Ng Ngann
8 tháng 3 2022 lúc 15:01

Dưới đây là hai ví dụ, 1 ví dụ là về tình yêu đẹp và 1 ví dụ là tình yêu trái với một tình yêu đẹp.

VD 1 ; Anh A và Chị C là người yêu của nhau, trong tình yêu anh A luôn mang đến những điều tốt lành đến cho chị C và chị C cũng rất quý trọng những việc làm mà anh A đã làm cho chị. Những lúc giận dỗi, anh A luôn chủ động xin lỗi chị C, vì vậy chị C cũng cảm thấy Anh A là người tuyệt vời và đáng để chị C yêu suốt cuộc đời. Ít lâu sau, chị và anh A đã về chung một nhà và cùng nhau xây dựng hạnh phúc gia đình.

VD 2 : Chị Phương và Anh Huy là một cặpvợ chồng, anh Huy là người khó tính , chỉ biết xem bản thân là đúng. Những lúc hai anh chị cãi nhau là anh Huy sẽ sử dụng đến vũ lực để đánh chị Phương . Và chị Phương cũng chỉ nhẫn nhịn cho mối quan hệ của mình. Mãi về sau, khi phát hiện anh Huy phản bội chị Phương, chị đã quyết tâm ra tòa để li hôn, chị sẽ không thể chịu đựng được những ngày tháng đau đớn này nữa.

Thái Hưng Mai Thanh
8 tháng 3 2022 lúc 14:51

tình yêu j?

chân chính hay vu lợi

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
15 tháng 2 2017 lúc 12:47

a)

+ Ngẫu lực: là hệ hai lực song song, ngược chiều, có độ lớn bằng nhau và cùng tác dụng vào một vật. (1,00 điểm)

+ Ví dụ: (1,00 điểm)

- Dùng tay vặc vòi nước ta đã tác dụng vào vòi một ngẫu lực.

- Khi ô tô sắp qua đoạn đường ngoặt, người lái xe tác dụng một ngẫu lực vào tay lái (vô lăng)

b)

Đề kiểm tra 15 phút Vật Lí 10 Học kì 1 có đáp án (Đề 4)

Gọi O’ là vị trí bất kỳ của trục quay vuông góc với mặt phẳng chứa ngẫu lực, ta luôn có:

Momen của ngẫu lực: M’ = F 1 d ' 1  + F 2 d ' 2  = F( d ' 1  + d ' 2 ) = F.d (1) (1,00 điểm)

d là khoảng cách giữa hai giá của hai lực, không phụ thuộc vị trí O của trục quay.

Xét trục quay đi qua O, momen của ngẫu lực lúc này là:

M = F 1 d 1  + F 2 d 2  = F( d 1  + d 2 ) = F.d (2) (1,00 điểm)

 

Từ (1) và (2) → M = M’→ momen của ngẫu lực không phụ thuộc vào vị trí của trục quay vuông góc với mặt phẳng chứa ngẫu lực (đpcm).

Kirigaya Kazuto
Xem chi tiết
Ha ngoc ánh
13 tháng 12 2016 lúc 13:36

Tác dụng đẩy ,kéo của vật này lên vật khác gọi là lực.

Lực kế dung đê do lực.

 

Mộc Ly Tâm
19 tháng 12 2017 lúc 23:35

lực mà vật này tác dụng lên vật kia gọi là lực.lực kế để đo lực. kí hiệu N .1 người đg đẩy đồ . 1 người đg kéo vật

hết.hehe...

Duy An
20 tháng 12 2017 lúc 10:15

Lực là tác dụng đẩy hoặc kéo của vật này lên vật khác

Hà Linh Đinh Nguyễn
Xem chi tiết
ng.nkat ank
29 tháng 11 2021 lúc 11:01

Tham khảo

-Gió thổi vào cánh buồm làm cánh buồm căng phồng. Khi đó gió đã tác dụng  lực đẩy lên cánh buồm

-Đầu tàu kéo các toa tàu chuyển động. Khi đó tàu đã tác dụng lực kéo lên các toa tàu

Nguyễn Hà Giang
29 tháng 11 2021 lúc 11:01

. VD về lực kéo: Lực mà con trâu tác dụng lên cái cày là một lực kéo.

VD về lực đẩy: Lực mà chân tác dụng vào bóng là lực đẩy

 

Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
29 tháng 11 2021 lúc 11:02

Vd : Lực kéo : chơi kéo co , đầu tàu tác dụng với toa tàu , Lực mà con trâu tác dụng lên cái cày là một lực kéo....

​Lực đẩy : Gió tác dụng vào buồm , Lực mà chân tác dụng vào bóng là lực đẩy,...

Bùi Lưu Bảo Hân
Xem chi tiết
Hquynh
25 tháng 12 2020 lúc 18:55

C2 Quy tắc bình thông nhau là trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng, khi đứng yên các mực chất lỏng ở các nhánh luô luôn cùng độ cao

Hquynh
25 tháng 12 2020 lúc 19:04

C4

Một vật bị nhúng chìm trong chất lỏng bị chất lỏng đẩy thẳng đứng từ dưới lên với một lực có cùng độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ gọi là lực đẩy Ác-si- mét

CT:    \(F_a\)= d x v

Trong đó     \(F_A\)là lực Ác-si-mét(N)

                   d là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/\(m^3\))

                   v là thể tích của vật bị nhúm chìm trong chất lỏng ( \(m^3\))

Sorry nha mình biết mỗi vậy thui

Nếu đúng like nha