một vô lăng có bán kính R=20cm chịu tác dụng của ngẫu lực có phương tiếp tuyến với với vô lăng. choF1=F2=F=10N tìm momen luctac đụng vào vô lăng
một vô lăng có bán kính R=20cm chịu tác dụng của ngẫu lực có phương tiếp tuyến với với vô lăng. choF1=F2=F=10N tìm momen luctac đụng vào vô lăng
Mô mem lực tác dụng lên vô lăng: \(M=2.F.R=2.10.0,2=4(N.m)\)
Xin cảm ơn Học 24 và đặc biệt là bạn " Yêu tiếng anh " đã giúp em trả lời các câu hỏi vật lí khó . Cảm ơn bạn " Yêu Tiếng Anh " nhé . Bạn thích tiếng anh mà sao bạn toàn trả lời câu vật lí vậy . Trả lời câu tiếng anh toàn sai . Bạn thật đặc biệt. Nhưng cảm ơn " Yêu Tiếng Anh " nhiều nhiều nhé !
nói gì thì nói qua tin nhắn, nói qua đây để khoe à! Lại tự lập ních rồi tự trả lời đúng ko?
Tớ thấy mấy bài vật lý có gì nâng cao đâu !
treo 1 vật 5kg vào 1 sợi dây. Hỏi khi sợi dây bị đứt thì độ căng của sợi dây lúc đó là bao nhiêu N?
P=5.10=50N
khi vật treo lơ lửng trong trạng thái đứng yên thì lực căng của sợi dây(NO vào trọng lực(P) là bằng nhau(hai lực cân bằng):P=N=50N
vậy nên nếu sợi dây không chịu được lực căng thì nó sẽ bị đứt,lực căng của sợi dây lúc đó là:N≤50N
một vật có khới lượng 20kg bắt đầu trượt trên sàn nhà dưới tác sụng của lực nằm ngang F=100N Hệ sớ ma sát giữa vật và sàn nhà là 0,2 Cho g=10m/s2 .Vận tốc của vật ở cuối giây thứ hai
Các lực tác dụng lên vật biểu diễn như hình vẽ:
Theo định luật II Niutơn ta có: P→+F→+N→+Fms−→−=ma−→P→+F→+N→+Fms→=ma→ Chiếu lên các trục tọa độ: Ox=F−Fms=maOx=F−Fms=ma Oy=N−P=0Oy=N−P=0 Giải hệ phương trình : Fms = kN Gia tốc : a=F−kmgm=100−0,25.20.1040=1,25a=F−kmgm=100−0,25.20.1040=1,25 (m/s)để có một momen của một vật có trục quay cố định là 10nm thì cần phải tác dụng vào vật một lực bằng bao nhiêu?biết khoảng cách từ giá của lực đến tấm quay là 20 cm
đổi 20cm=0,2m
M=F.d⇔F=\(\dfrac{M}{d}\)=\(\dfrac{10}{0,2}\)=50N
Tại sao ngẫu lực không có hợp lực?
Trong các trường hợp sau, trường hợp nào chuyển động của vật xuất hiện ngẫu lực?
A. Xoay vô lăng ô tô C. Quả bóng đang lăn.
B. Bè trôi trên sông. D. Xe buýt đang chạy trên đoạn đường thẳng.
Nếu khối lượng của mỗi chất điểm và khoảng cách giữa hai chất điểm đó đều tăng lên
gấp 3 lẩn so với khối lượng và khoảng cách ban đầu. Thì lực hấp dẫn giữa chúng có độ lớn:
A. không thay đổi. B. tăng 3 lần. C. tăng 9 lần. D. giảm 3 lần
giao tốc rơi tự do tại 1 nơi trên mặt đất là g.ở độ cao h=m so với điểm đó thì giao tốc rơi tự do là
Một ô tô có khối lượng 1.000kg chuyển động đều qua một đoạn cầu vượt với tốc độ 36 km/h. Biết bán kính cong của đoạn cầu là 50m, lấy g = 10 m/s2. Tính áp lực của ô tô vào mặt đường tại điểm cao nhất trên mặt cầu.