Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
_lynnz._
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 8 2023 lúc 19:56

2:

a: Áp dụng tính chất của DTSBN, ta được:

\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{4}=\dfrac{x+y+z}{2+3+4}=\dfrac{24}{9}=\dfrac{8}{3}\)

=>x=16/3; y=8; z=32/3

A=3x+2y-6z

=3*16/3+2*8-6*32/3

=16+16-64

=-32

b: Áp dụng tính chất của DTSBN, ta được:

\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{6}=\dfrac{z}{7}=\dfrac{x-y+z}{5-6+7}=\dfrac{6\sqrt{2}}{6}=\sqrt{2}\)

=>x=5căn 2; y=6căn 2; y=7căn 2

B=xy-yz

=y(x-z)

=6căn 2(5căn 2-7căn 2)

=-6căn 2*2căn 2

=-24

KISSYOU
10 tháng 8 2023 lúc 19:54

bài 1 a)áp dụng dãy tỉ số bằng nhau ta có:\(\dfrac{a+b+c}{3+4+5}\)=\(\dfrac{24}{12}\)=2

a=2.3=6 ; b=2.4=8 ;c=2.5=10

M=ab+bc+ac=6.8+8.10+6.10=48+80+60=188

"nhưng bài còn lại làm tương tự"

trần panda2
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
12 tháng 11 2021 lúc 20:05

Đặt \(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=k\Leftrightarrow a=2k;b=3k\)

\(ab=24\Leftrightarrow6k^2=24\Leftrightarrow k^2=2\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}k=2\\k=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a=4;b=6\\a=-4;b=-6\end{matrix}\right.\)

Tô Hà Thu
12 tháng 11 2021 lúc 20:05

Ta có :

\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=k\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=2k\\b=3k\end{matrix}\right.\)

mà \(ab=24\)

\(\Rightarrow2k.3k=24\)

\(\Rightarrow6k^2=24\)

\(\Rightarrow k^2=2^2\)

\(\Rightarrow k=\left\{{}\begin{matrix}2\\-2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=2\\\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=-2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=4;b=6\\a=-4;b=-6\end{matrix}\right.\)

Đào Tùng Dương
12 tháng 11 2021 lúc 20:05

Ta có:

(a.b)/(2.3)= 24/6=4(T/c dãy tỉ số = nhau )

=>a=4.2=8

b=4.3=12

ạhsa
Xem chi tiết
Thùyy Lynhh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 8 2021 lúc 14:51

a: Ta có: \(A=\dfrac{2x}{x+3}+\dfrac{x+1}{x-3}+\dfrac{3-11x}{9-x^2}\)

\(=\dfrac{2x^2-6x+x^2+4x+3-3+11x}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}\)

\(=\dfrac{3x^2+9x}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}\)

\(=\dfrac{3x}{x-3}\)

b: Ta có P=AB

nên \(P=\dfrac{3x}{x-3}\cdot\dfrac{x-3}{x+1}=\dfrac{3x}{x+1}\)

Để \(P=\dfrac{9}{2}\) thì 9x+9=6x

\(\Leftrightarrow3x=-9\)

hay x=-3(loại)

ILoveMath
27 tháng 8 2021 lúc 14:54

a) \(A=\dfrac{2x}{x+3}+\dfrac{x+1}{x-3}+\dfrac{3-11x}{9-x^2}\\ \Rightarrow A=\dfrac{2x}{x+3}+\dfrac{x+1}{x-3}-\dfrac{3-11x}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

    \(\Rightarrow A=\dfrac{2x\left(x-3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}+\dfrac{\left(x+1\right)\left(x+3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}-\dfrac{3-11x}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

    \(\Rightarrow A=\dfrac{2x\left(x-3\right)+\left(x+1\right)\left(x+3\right)-3+11x}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

    \(\Rightarrow A=\dfrac{2x^2-6x+x^2+4x+3-3+11x}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

    \(\Rightarrow A=\dfrac{3x^2+9x}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

    \(\Rightarrow A=\dfrac{3x\left(x+3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

    \(\Rightarrow A=\dfrac{3x}{x-3}\)

Nhan Thanh
27 tháng 8 2021 lúc 15:02

a. ĐKXĐ: \(x\ne\pm3\)

\(A=\dfrac{2x}{x+3}+\dfrac{x+1}{x-3}+\dfrac{3-11x}{9-x^2}\)

\(=\dfrac{2x}{x+3}+\dfrac{x+1}{x-3}-\dfrac{3-11x}{x^2-9}\)

\(=\dfrac{2x\left(x-3\right)+\left(x+1\right)\left(x+3\right)-\left(3-11x\right)}{x^2-9}\)

\(=\dfrac{2x^2-6x+x^2+4x+3-3+11x}{x^2-9}\)

\(=\dfrac{3x^2+9x}{x^2-9}=\dfrac{3x\left(x+3\right)}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}=\dfrac{3x}{x-3}\)

b. \(P=A.B\)

\(\Rightarrow P=\dfrac{3x}{x-3}.\dfrac{x-3}{x+1}=\dfrac{3x}{x+1}\) 

Ta có \(P=\dfrac{9}{2}\) 

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ne-1\\\dfrac{3x}{x+1}=\dfrac{9}{2}\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ne-1\\6x=9x+9\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ne-1\\-3x=9\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow x=-3\)

c. \(B< 1\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ne-1\\\dfrac{x-3}{x-1}< 1\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ne-1\\\dfrac{x-3}{x-1}-1< 0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ne-1\\\dfrac{2}{1-x}< 0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ne-1\\1-x< 0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow x>1\)

Ngoc Anh Thai
Xem chi tiết
HT2k02
8 tháng 4 2021 lúc 10:50

Tiếp bạn Thịnh 

1c)

Ta có:

\(S=A\cdot B=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+2}\cdot\dfrac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}+2}=\dfrac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}+2}=1+\dfrac{1}{\sqrt{x}+2}\)

Mà \(\sqrt{x}\ge0\Rightarrow S\le1+\dfrac{1}{1+2}=1+\dfrac{1}{3}=\dfrac{4}{3}\)

Dấu "=" xảy ra khi x=0

HT2k02
8 tháng 4 2021 lúc 10:55

Câu 2:

a) Để hưởng ứng phong trào phòng chống dịch COVID-19, một chi đoàn thanh niên dự định làm 600 chiếc mũ ngăn giọt bắn trong một thời gian quy định. Nhờ tăng năng suất lao động mỗi giờ chi đoàn đó làm được nhiều hơn so với kế hoạch là 30 chiếc nên công việc được hoàn thành sớm hơn quy định 1 giờ. Hỏi theo kế hoạch 1 giờ chi đoàn đó phải làm bao nhiêu chiếc mũ ngăn giọt bắn?

Giải : Gọi số chiếc mũ làm 1 h theo dự định là x (x là số tự nhiên khác 0 )

Vì có tất cả 600 chiếc nên làm trong 600/x giờ

Vì mỗi giờ chi đoàn đó làm được nhiều hơn so với kế hoạch là 30 chiếc (x+30 chiếc) nên công việc được hoàn thành trong 600/30+x.

Vì làm sớm hơn 1  h nên ta có phương trình:

600/x = 600/(30+x)+1

<=> 600(x+30)= 600x + (x+30)x

<=> x^2+30x - 18000=0

<=> (x-120)(x+150)=0

<=> x=120 (thỏa mãn x là số tự nhiên khác 0)

Đỗ Thanh Hải
8 tháng 4 2021 lúc 11:57

undefined

undefined

undefined

undefined

nguyenhoangtung
Xem chi tiết
Toru
30 tháng 8 2023 lúc 12:04

Ta có: \(P=A\cdot B\) (ĐK: \(x>0;x\ne4\))

\(=\left(\dfrac{3\sqrt{x}-6}{x-2\sqrt{x}}+\dfrac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}}-\dfrac{1}{2-\sqrt{x}}\right)\left(\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+9}\right)\)

\(=\left[\dfrac{3\left(\sqrt{x}-2\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}+\dfrac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}}+\dfrac{1}{\sqrt{x}-2}\right]\left(\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+9}\right)\)

\(=\left(\dfrac{3+\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}}+\dfrac{1}{\sqrt{x}-2}\right)\left(\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+9}\right)\)

\(=\left(1+\dfrac{1}{\sqrt{x}-2}\right)\left(\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+9}\right)\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}-2}\cdot\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+9}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+9}\)

Với x > 0; x ≠ 4 thì \(\sqrt{P}< \dfrac{1}{3}\Leftrightarrow P< \dfrac{1}{9}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+9}< \dfrac{1}{9}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+9}-\dfrac{1}{9}< 0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{9\left(\sqrt{x}-1\right)}{9\left(\sqrt{x}+9\right)}-\dfrac{\sqrt{x}+9}{9\left(\sqrt{x}+9\right)}< 0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{9\sqrt{x}-9-\sqrt{x}-9}{9\sqrt{x}+81}< 0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{8\sqrt{x}-18}{9\sqrt{x}+18}< 0\)

Ta thấy: \(9\sqrt{x}+18>0\forall x\)

\(\Rightarrow8\sqrt{x}-18< 0\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}< \dfrac{18}{8}\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}< \dfrac{9}{4}\Leftrightarrow x< \dfrac{81}{16}\)

Kết hợp với điều kiện, ta được: \(0< x\le5\)\(;x\ne4\)

\(\Rightarrow x\in\left\{1;2;3;5\right\};x\in Z\) thì \(\sqrt{P}< \dfrac{1}{3}\)

#Urushi

Chóii Changg
Xem chi tiết
Hoang Tran
Xem chi tiết
Akai Haruma
10 tháng 8 2021 lúc 16:09

Lời giải:

$P=a^3b^3+1+1+\frac{1}{a^3b^3}$

$=(ab)^3+\frac{1}{(ab)^3}+2$

Áp dụng BĐT Cô-si:

$(ab)^3+\frac{1}{4096(ab)^3}\geq 2\sqrt{(ab)^3.\frac{1}{4096(ab)^3}}=\frac{1}{32}(1)$

$ab\leq \frac{(a+b)^2}{4}=\frac{1}{4}$

$\Rightarrow (ab)^3\leq \frac{1}{64}$

$\Rightarrow \frac{4095}{4096(ab)^3}\geq \frac{4095}{64}(2)$

Từ $(1);(2)$ suy ra:
$P\geq \frac{1}{32}+\frac{4095}{64}+2=\frac{4225}{64}$
Vậy $P_{\min}=\frac{4225}{64}$

Giá trị này đạt tại $a=b=\frac{1}{2}$

 

uchihakuri2
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 5 2023 lúc 22:54

a: Khi x=1 thì\(P=\dfrac{1-2}{1+2}=\dfrac{-1}{2}\)

b: \(=\dfrac{3x+6+5x-6+2x^2-4x}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\dfrac{2x^2+4x}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\dfrac{2x}{x-2}\)

c: \(P=A\cdot B=\dfrac{2x}{x-2}\cdot\dfrac{x-2}{x+1}=\dfrac{2x}{x+1}\)

\(P-2=\dfrac{2x-2x-2}{x+1}=\dfrac{-2}{x+1}\)

P<=2

=>x+1>0

=>x>-1