NHẬN BIẾT CÁC CHẤT CuO, CO2, Ca(OH)2, Na2SO4, KCl, KHCO3, AgOH, HCl, H2S
Bài 1: Cho các chất ứng với các công thức hóa học sau: KCl, KHCO3, ZnO, Na2SO4, Ca3(PO4)2,
H3PO4, NaOH, AlBr3, CuO, BaO, NH4NO3, P2O5, CaCl2, NH4HSO4, Cu(OH)2, AlCl3, AgNO3, HCl,
Ca(HCO3)2, MgSO3, KOH, Mg(OH)2, Al(NO3)2, Al2O3, Na2SiO3, CuSO4, Ag2O, CuO, HNO3,
Fe2(SO4)3, H2SO4, BaSO4, Ba(OH)2, FeCl3, SO2, SO3, NaNO3, CO2, FeCl2, Fe3O4, CO, CaCO3.
1. Tính phân tử khối của các chất trên.
2. Cho biết hóa trị của nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử trong các công thức hóa học trên.
3. Phân loại các chất trên thành oxit (oxit axit, oxit bazo, oxit lưỡng tính, oxit trung tính); axit (axit
không có oxi, axit ít oxi, axit nhiều oxi, axit mạnh, axit yếu); bazo (bazo mạnh, bazo yếu); muối
(muối tan, muối không tan, muối axit, muối trung hòa).
4. Gọi tên các chất trên.
Nhìn dãy chất dài sợ hãi luônnnn
Bài 1: Cho các chất ứng với các công thức hóa học sau: KCl, KHCO3, ZnO, Na2SO4, Ca3(PO4)2, H3PO4, NaOH, AlBr3, CuO, BaO, NH4NO3, P2O5, CaCl2, NH4HSO4, Cu(OH)2, AlCl3, AgNO3, HCl, Ca(HCO3)2, MgSO3, KOH, Mg(OH)2, Al(NO3)2, Al2O3, Na2SiO3, CuSO4, Ag2O, CuO, HNO3, Fe2(SO4)3, H2SO4, BaSO4, Ba(OH)2, FeCl3, SO2, SO3, NaNO3, CO2, FeCl2, Fe3O4, CO, CaCO3.
1.Tính phân tử khối của các chất trên.
2.Cho biết hóa trị của nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử trong các công thức hóa học trên.
3.Phân loại các chất trên thành oxit (oxit axit, oxit bazo, oxit lưỡng tính, oxit trung tính); axit (axit không có oxi, axit ít oxi, axit nhiều oxi, axit mạnh, axit yếu); bazo (bazo mạnh, bazo yếu); muối (muối tan, muối không tan, muối axit, muối trung hòa).
4. Gọi tên các chất sau
1) Nhận biết các chất chứa trong lọ mất nhãn;
a) HCl, NaCl, NaOH, NaNO3
b) KCl, AgNO3, HCl, Ca(OH)2
c) BaCl2, KCl, HCl, Na2SO4
- Trích một ít các dd làm mẫu thử
a)
- Cho các dd tác dụng với giấy quỳ tím:
+ QT chuyển đỏ: HCl
+ QT chuyển xanh: NaOH
+ QT không chuyển màu: NaCl, NaNO3 (1)
- Cho các dd ở (1) tác dụng với dd AgNO3:
+ Kết tủa trắng: NaCl
\(NaCl+AgNO_3\rightarrow NaNO_3+AgCl\downarrow\)
+ Không hiện tượng: NaNO3
b)
- Cho các dd tác dụng với giấy quỳ tím:
+ QT chuyển đỏ: AgNO3, HCl (1)
+ QT chuyển xanh: Ca(OH)2
+ QT không chuyển màu: KCl
- Cho dd ở (1) tác dụng với dd KCl:
+ Kết tủa trắng: AgNO3
\(KCl+AgNO_3\rightarrow KNO_3+AgCl\downarrow\)
+ Không hiện tượng: HCl
c)
- Cho các dd tác dụng với giấy quỳ tím:
+ QT chuyển đỏ: HCl
+ QT không chuyển màu: BaCl2, KCl, Na2SO4 (1)
- Cho dd ở (1) tác dụng với dd Ba(NO3)2
+ Kết tủa trắng: Na2SO4
\(Na_2SO_4+Ba\left(NO_3\right)_2\rightarrow BaSO_4\downarrow+2NaNO_3\)
+ Không hiện tượng: BaCl2, KCl (2)
- Cho dd ở (2) tác dụng với dd Na2SO4:
+ Kết tủa trắng: BaCl2
\(BaCl_2+Na_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2NaCl\)
+ Không hiện tượng: KCl
a, Ta cho thử quỳ tím:
- Quỳ tím chuyển đỏ -> HCl
- Quỳ tím chuyển xanh -> NaOH
- Quỳ tím không đổi màu -> NaCl, NaNO3
Cho AgNO3 tác dụng lần lượt với các chất:
- Xuất hiện kết tủa trắng bạc -> NaCl
NaCl + AgNO3 -> AgCl + NaNO3
- Không hiện tượng -> NaNO3
b, Thử quỳ tím:
- Chuyển đỏ -> HCl
- Chuyển xanh -> Cả(OH)2
- Không đổi màu -> AgNO3, KCl
Cho HCl tác dụng với từng chất:
- Xuất hiện kết tủa trắng bạc -> AgNO3
AgNO3 + HCl -> AgCl + HNO3
- Không hiện tượng -> KCl
c, Cho thử quỳ tím:
- Chuyển đỏ -> HCl
- Không đổi màu -> BaCl2, KCl, Na2SO4
Cho H2SO4 tác dụng với từng chất:
- Xuất hiện kết tủa trắng -> BaCl2
BaCl2 + H2SO4 -> BaSO4 + 2HCl
- Không hiện tượng -> KCl, Na2SO4
Cho BaCl2 tác dụng với từng chất:
- Xuất hiện kết tủa trắng -> Na2SO4
Na2SO4 + BaCl2 -> 2NaCl + BaSO4
- Không hiện tượng -> KCl
Phân loại và gọi tên các chất sau: CO2, HCl, Ca(OH)2, KHCO3, P2O5, NaCl, FeO, CuSO4, AgNO3, CuO, H2SO4, MgO, H3PO4, Fe(OH)3, NaH2PO4.
Oxit axit :
\(CO_2\) : cacbon đioxit
\(P_2O_5\) : đi photpho pentaoxit
Oxit bazo :
\(FeO\) : sắt (II) oxit
\(CuO\) : đồng (II) oxit
\(MgO\) : magie oxit
Axit :
\(HCl\) : axit clohidric
\(H_2SO_4\) : axit sunfuric
Bazo :
\(Ca\left(OH\right)_2\) : canxi hidroxit
\(Fe\left(OH\right)_3\) : sắt (III) hidrocxit
Muối :
\(KHCO_3\) : muối kali hidrocabonat
\(NaCl\) : muối natri clorua
\(CuSO_4\) : muối đồng (II) sunfat
\(AgNO_3\) : muối bạc nitrat
\(NaH_2PO_4\) : muối natri đi hidrophotphat
Chúc bạn học tốt
Oxit | Axit | Muối | Bazơ |
CO2 (cacbonđioxit) P2O5 (điphotpho pentaoxit) FeO (săt (II) oxit) CuO (Đồng (II) oxit) MgO (magie oxit) | HCl (axit clohidric) H2SO4 (axit sunfuric) H3PO4 (axit photphoric) | KHCO3 (kali hydro cacbonat) NaCl (natri clorua) CuSO4 (đồng sunfat) AgNO3 (bạc nitrat) NaH2PO4 (natri dyhidrophotphat)
| Ca(OH)2 (canxi hidroxit) Fe(OH)3 (sắt (III) hydroxit) |
Nhận biết các chất sau băng phương pháp hóa học a, nacl, hcl, na2so4, h2so4 ( bằng ba(oh)2) b, kcl, kno3, hcl, na2so4
a) Trích mẫu thử
Cho dung dịch Ba(OH)2 vào các mẫu thử
- mẫu thử nào tạo kết tủa trắng là H2SO4,Na2SO4. Gọi là nhóm 1
\(H_2SO_4 + Ba(OH)_2 \to BaSO_4 + 2H_2O\\ Na_2SO_4 + Ba(OH)_2 \to BaSO_4 + 2NaOH\)
- mẫu thử nào không hiện tượng là NaCl,HCl.Gọi là nhóm 2
Cho giấy quỳ tím lần lượt vào mẫu thử nhóm 1 và 2
Trong nhóm 1 :
- mẫu thử nào làm quỳ tím hóa đỏ là H2SO4
- mẫu thử không hiện tượng là Na2SO4
Trong nhóm 2 :
- mẫu thử nào làm quỳ tím hóa đỏ là HCl
- mẫu thử nào không hiện tượng là NaCl
b)
Trích mẫu thử
Cho quỳ tím vào
- mẫu thử chuyển màu đỏ là HCl
Cho dung dịch Bari clorua vào mẫu thử còn :
- mẫu thử tạo kết tủa trắng là Na2SO4
\(BaCl_2 + Na_2SO_4 \to BaSO_4 + 2NaCl\)
Cho dung dịch bạc nitrat vào mẫu thử còn
- mẫu thử nào tạo kết tủa trắng : KCl
\(KCl + AgNO_3 \to AgCl + KNO_3\)
- mẫu thử không hiện tượng : KNO3
a, _ Trích mẫu thử.
_ Cho một lượng mẫu thử vào ống nghiệm chứa dd Ba(OH)2.
+ Nếu xuất hiện kết tủa trắng, đó là Na2SO4, H2SO4. (1)
PT: \(Ba\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\rightarrow2NaOH+BaSO_{4\downarrow}\)
\(Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_{4\downarrow}+2H_2O\)
+ Nếu không có hiện tượng, đó là NaCl, HCl. (2)
_ Nhỏ vài giọt mẫu thử ở cả nhóm (1) và (2) vào giấy quỳ tím.
+ Nếu quỳ tím hóa đỏ thì ở nhóm (1) là H2SO4, nhóm (2) là HCl.
+ Nếu quỳ tím không chuyển màu thì ở nhóm (1) là Na2SO4, nhóm (2) là NaCl.
_ Dán nhãn.
b, _ Trích mẫu thử.
_ Nhỏ 1 lượng từng mẫu thử vao giấy quỳ tím.
+ Nếu quỳ tím hóa đỏ, đó là HCl.
+ Nếu quỳ tím không đổi màu, đó là KCl, KNO3 và Na2SO4. (1)
_ Nhỏ 1 lượng mẫu thử nhóm (1) vào ống nghiệm chứa dd BaCl2.
+ Nếu xuất hiện kết tủa trắng, đó là Na2SO4.
PT: \(BaCl_2+Na_2SO_4\rightarrow2NaCl+BaSO_{4\downarrow}\)
+ Nếu không có hiện tượng, đó là KCl, KNO3. (2)
_ Nhỏ 1 lượng mẫu thử nhóm (2) vào ống nghiệm chứa dd AgNO3.
+ Nếu xuất hiện kết tủa trắng, đó là KCl.
PT: \(KCl+AgNO_3\rightarrow KNO_3+AgCl_{\downarrow}\)
+ Nếu không có hiện tượng, đó là KNO3.
_ Dán nhãn.
Bạn tham khảo nhé!
3.2. Trình bày phương pháp hoá học để nhận biết các chất trong mỗi dãy sau: a) các chất rắn Na2O, Cao, MgO, CuO. b) các chất rắn NaOH, Mg(OH)2. c) các dung dịch : NaOH, Ca(OH)2, NaCl, HCl, H2SO4 loãng, Na2SO4. d) Các dung dịch NaOH, Ca(OH)2 , Ba(OH)2.
a)
- Đổ nước rồi khuấy đều
+) Tan: Na2O
+) Tan tạo dd vẩn đục: CaO
+) Không tan: MgO và CuO
- Đổ dd HCl vào 2 chất rắn còn lại
+) Tan và tạo dd màu xanh: CuO
PTHH: \(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)
+) Tan: MgO
b) Đổ nước vào 2 chất rắn và khuấy đều
- Tan: NaOH
- Không tan: Mg(OH)2
c)
- Dùng quỳ tím
+) Không đổi màu: NaCl
+) Hóa đỏ: HCl và H2SO4 (Nhóm 1)
+) Hóa xanh: NaOH và Ca(OH)2 (Nhóm 2)
- Đổ dd BaCl2 vào nhóm 1
+) Xuất hiện kết tủa: H2SO4
PTHH: \(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow2HCl+BaSO_4\downarrow\)
+) Không hiện tượng: HCl
- Đổ sục CO2 vừa đủ vào nhóm 2
+) Xuất hiện kết tủa: Ca(OH)2
PTHH: \(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)
+) Không hiện tượng: NaOH
a) Trích mỗi chất một ít ra ống nghiệm làm thuốc thử :
Cho quỳ tím lần lượt vào từng mẫu thử :
- Hóa đỏ : HCl
- Hóa xanh : KOH
Cho dd BaCl2 vào 2 mẫu thử còn lại :
- Kết tủa trắng : Na2SO4
- Không HT : KCl
b)
Trích mỗi chất một ít ra ống nghiệm làm thuốc thử :
Cho quỳ tím lần lượt vào từng mẫu thử :
- Hóa xanh : Ca(OH)2 , NaOH
- Hóa đỏ : H2SO4
- Không HT : BaCl2
Sục CO2 lần lượt vào 2 mẫu thử còn lại :
- Kết tủa trắng : Ca(OH)2
- Không HT : NaOH
c) Trích mỗi chất một ít ra ống nghiệm làm thuốc thử :
Cho quỳ tím lần lượt vào từng mẫu thử :
- Hóa đỏ : HCl
- Hóa xanh : Ca(OH)2 , KOH
- Không HT : KCl
Sục CO2 lần lượt vào 2 mẫu thử còn lại :
- Kết tủa trắng : Ca(OH)2
- Không HT : KOH
trình bày phương pháp nhận biết các chất sau :a) k2so4 , nacl , naoh, hno3,
b) na2so4 , kcl, ba(oh)2 , h2so4
c) ca(oh)2 , koh , kcl ,hcl
a, Lấy mỗi thứ một ít làm mẫu thử
Đánh số thứ tự từ 1-> 4
Nhúng quì tím vào 4 lọ
+ quì tím hóa xanh: NaOH
+quì tím hóa đỏ: HNO3
+ chất ko có htg: NaCl;K2SO4
Cho 2 chất còn lại tác dụng với BaCl2
+chất tạo ra kết tủa trắng: K2SO4
+ chất không htg: NaCl
pthh: k2so4 + BaCl2 --> BaSO4 + 2kcl
b, Trình bày tương tự cho các chất vào quì tím
+quì tím hóa đỏ: H2SO4
+quì tím hóa xanh ba(oh)2
+ko htg: na2so4 và kcl
cho 2 chất còn lại tác dụng với chất vừa tìm đc là ba(oh)2
+chất tạo kết tủa trắng: na2so4
+chất ko htg: kcl
pthh: na2so4 + ba(oh)2 -> baso4 + 2naoh
c, TT cho 4 chất nhúng vào quí tìm
+quì tím hóa xanh: ca(oh)2 và koh
+quí tím hóa đỏ: hcl
+ko htg: kcl
cho 2 chất là ca(0h)2 và koh đi qua khí co2
+chất tạo kết tủa: ca(oh)2
+ko htg: koh
pthh: ca(oh)2 +co2 -> caco3 + h20
BÀI 1/ Cho các CTHH sau :
Li2O, HCl, Ca(OH)2, ZnSO4 , Ba(HCO3)2 , Al(OH)3, CO2, H2O, AlCl3 , Al2O3 , Na3PO4, Ba(OH)2, Fe(OH)2, SO3, H2S, CuO, KH2PO4, KOH, H2SO4, Mg(OH)2 , Zn(OH)2, K2O
BaO , MgO, NaHCO3, BaCO3 , P2O5.
a/ cho biết chất đó thuộc loại nào: Axit, bazơ, muối, oxit.
b/ chất nào thuộc loại bazơ tan, hay bazơ không tan.
c/ chất nào thuộc loại oxit bazơ, oxit axit.
d/ chất nào thuộc loại muối trung hòa, muối axit.
BÀI 3/ Đọc tên các chất sau:
HCl, FeSO4 , Ba(HCO3)2 , Mg(OH)2, CO, H2SO3, FeCl3 , H3PO4, Ca(H2PO4)2, LiOH, SO3, KHSO4, CaSO3., Na2CO3, KNO3 , HNO3
CTHH | phân loại |
Li2O | oxit bazo |
HCl | axit ko có O |
Ca(OH)2 | bazo kiềm |
ZnSO4 | muối TH |
Ba(HCO3)2 | muối axit |
Al(OH)3 | bazo ko tan |
CO2 | oxit axit |
H2O | OXIT LƯỠNG TÍNH |
AlCl3 | muối TH |
Al2O3 | oxit lưỡng tính |
Na3PO4 | muối TH |
Ba(OH)2 | bazo kiềm |
Fe(OH)2 | bazo ko tan |
SO3 | oxit axit |
H2S | axit ko có O |
KH2PO4 | muối axit |
KOH | bazo kiềm |
H2SO4 | axit có O |
Mg(OH)2 | bazo ko tan |
Zn(OH)2 | bzo ko tan |
K2O | oxit bazo |
BaO | oxit bazo |
MgO | Oxit bazo |
NaHCO3 | muối Axit |
BaCO3 | MUỐI TH |
P2O5 | oxit axit |
câu 3
HCl : axit clohidric
FeSO4 : sắt (II) sunfat
Ba(HCO3)2 : bari hidrocacbonat
Mg(OH)2 : Magie hidroxit
CO : cacbon oxit
H2SO3 : axit sunfuro
FeCl3 : Sắt(III) clorua
H3PO4 : axit photphoric
Ca(H2PO4)2 : canxi đihodrophotphat
LiOH:Liti hidroxit
SO3 : lưu huỳnh trioxit
KHSO4 : kali hidrosunfat
CaSO3 : canxi sunfit
Na2CO3 : Natri cacbonat
KNO3 : Kali nitrat
HNO3 : axit nitric
Bài 3.
\(HCl\) axit sunfuric
\(FeSO_4\) sắt sunfat
\(Ba\left(HCO_3\right)_2\) bari đihidrocacbonat
\(Mg\left(OH\right)_2\) magie hidroxit
\(CO\) cacbon oxit
\(H_2SO_3\) axit sunfuro
\(FeCl_3\) sắt (lll) clorua
\(H_3PO_4\) axit photphat
\(Ca\left(H_2PO_4\right)_2\) canxi đihidrophotphat
\(LiOH\) liti hidroxit
\(SO_3\) lưu huỳnh trioxit
\(KHSO_4\) kali hidrosunfat
\(CaSO_3\) canxi sunfua
\(Na_2CO_3\) natri cacbonat
\(KNO_3\) kali nitorat
\(HNO_3\) axit nitrat
CTHH | Phân loại |
Li2O | Oxit bazơ |
HCl | Axi ko có oxi |
Ca(OH)2 | Bazơ tan |
ZnSO4 | Muối trung hoà |
Ba(HCO3)2 | Muối axit |
Al(OH)3 | Bazơ ko tan |
CO2 | Oxit axit |
H2O | Oxit trung tính |
AlCl3 | Muối trung hoà |
Al2O3 | Oxit lưỡng tính |
Na3PO4 | Muối trung hoà |
Ba(OH)2 | Bazơ tan |
Fe(OH)2 | Bazơ ko tan |
SO3 | Oxit axit |
H2S | Axit ko có oxi |
CuO | Oxit bazơ |
KH2PO4 | Muối trung hoà |
KOH | Bazơ tan |
H2SO4 | Axit có oxi |
Mg(OH)2 | Bazơ ko tan |
Zn(OH)2 | Bazơ ko tan |
K2O | Oxit bazơ |
BaO | Oxit bazơ |
NaHCO3 | Muối axit |
BaCO3 | Muối trung hoà |
P2O5 | Oxit axit |
Bài 3:
CTHH | Tên gọi |
HCl | Axit clohiđric |
FeSO4 | Sắt (II) sunfat |
Ba(HCO3)2 | Bari hiđrocacbonat |
Mg(OH)2 | Magie hiđroxit |
CO | Cacbon oxit |
H2SO3 | Axit sunfurơ |
FeCl3 | Sắt (III) clorua |
H3PO4 | Axit photphoric |
Ca(H2PO4)2 | Canxi đihiđrophotphat |
LiOH | Liti hiđroxit |
SO3 | Lưu huỳnh trioxit |
KHSO4 | Kali hiđróunfat |
CaSO3 | Canxi sunfit |
Na2CO3 | Natri cacbonat |
KNO3 | Kali nitrat |
HNO3 axit nitric