Những câu hỏi liên quan
Văn Thông
Xem chi tiết
hnamyuh
13 tháng 7 2021 lúc 17:48

$R + H_2SO_4 \to RSO_4 + H_2$
$n_R = n_{H_2}  = \dfrac{6,72}{22,4} = 0,3(mol)$
$M_R = \dfrac{16,8}{0,3} =56(Fe)$
Vậy R là Sắt

$n_{FeSO_4} = n_{H_2} = 0,3(mol)$
$m_{FeSO_4} = 0,3.152 =45,6(gam)$

Bình luận (0)
Am Aaasss
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
19 tháng 5 2022 lúc 12:18

\(a,n_A=\dfrac{2,7}{M_A}\left(mol\right)\\ n_{ACl_3}=\dfrac{13,35}{M_A+106,5}\)

PTHH: \(2A+6HCl\rightarrow2ACl_3+3H_2\)

         \(\dfrac{2,7}{M_A}\)-------------->\(\dfrac{2,7}{M_A}\)

\(\rightarrow\dfrac{2,7}{M_A}=\dfrac{13,35}{M_A+106,5}\\ \Leftrightarrow M_A=27\left(g\text{/}mol\right)\)

=> A là Al

\(b,n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: \(2M+2nHCl\rightarrow2MCl_n+nH_2\) (n là hoá trị của M, n ∈ N*)

            \(\dfrac{0,4}{n}\)<---------------------------0,2

\(\rightarrow M_M=\dfrac{4,8}{\dfrac{0,2}{n}}=12n\left(g\text{/}mol\right)\)

Vì n là hoá trị của M nên ta có bảng

n123
MM122436
 LoạiMgLoại

Vậy M là Mg

Bình luận (0)
Cao ngocduy Cao
19 tháng 5 2022 lúc 8:27

\(\Rightarrow\) \(M:mg\)

Bình luận (2)
 Kudo Shinichi đã xóa
Phong Lê
Xem chi tiết
Ngô Hải Nam
10 tháng 4 2023 lúc 20:41

\(n_{H_2\left(dktc\right)}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\\ PTHH:2A+3H_2SO_4->A_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)

tỉ lệ           2  :       3           :         1           :      3

n(mol)      0,1<------0,15<------------0,05<-------0,15

\(=>M_A=\dfrac{m}{n}=\dfrac{2,7}{0,1}=27\left(g/mol\right)\)

`=>A` là nhôm

`=>` muối là `Al_2 (SO_4)_3`

\(m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=n\cdot M=0,05\cdot342=17,1\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Lê Ng Hải Anh
10 tháng 4 2023 lúc 20:41

a, \(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

PT: \(2A+3H_2SO_4\rightarrow A_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)

Theo PT: \(n_A=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow M_A=\dfrac{2,7}{0,1}=27\left(g/mol\right)\)

→ A là nhôm.

b, Theo PT: \(n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{1}{3}n_{H_2}=0,05\left(mol\right)\Rightarrow m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,05.342=17,1\left(g\right)\)

Bình luận (0)
nhunhi
Xem chi tiết
nhunhi
Xem chi tiết
Nguyễn Nho Bảo Trí
26 tháng 9 2021 lúc 11:30

\(n_{H2\left(dktc\right)}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

a) Pt : \(2R+3H_2SO_4\rightarrow R_2\left(SO_4\right)_3+3H_2|\)

            2            3                    1              3

           0,2                                               0,3

\(n_R=\dfrac{0,3.2}{3}=0,2\left(mol\right)\)

⇒ \(M_R=\dfrac{5,4}{0,2}=27\left(dvc\right)\)

Vậy kim loại R là nhôm

b) \(2Al+6H_2SO_{4\left(đặc,nóng\right)}\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3SO_2+6H_2O|\)

     2              6                                 1               3          6

   0,2                                                                0,3

\(n_{SO2}=\dfrac{0,3.3}{2}=0,3\left(mol\right)\)

\(V_{SO2\left(dktc\right)}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)

 Chúc bạn học tốt 

Bình luận (0)
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
26 tháng 9 2021 lúc 11:33

a) PTHH: \(2R+3H_2SO_4\rightarrow R_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\uparrow\)

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\) \(\Rightarrow n_R=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_R=\dfrac{5,4}{0,2}=27\) \(\Rightarrow\) R là Nhôm (Al)

b) PTHH: \(2Al+6H_2SO_{4\left(đ\right)}\xrightarrow[]{t^o}Al_2\left(SO_4\right)_3+3SO_2\uparrow+6H_2O\)

Theo PTHH: \(n_{SO_2}=0,3\left(mol\right)\) \(\Rightarrow V_{SO_2}=0,3\cdot22,4=6,72\left(l\right)\) 

Bình luận (0)
Kamija-Nikiwa
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
9 tháng 3 2022 lúc 22:16

Gọi \(n\) là hóa trj của kim loại R.

\(n_{H_2}=\dfrac{17,92}{22,4}=0,8mol\)

 \(2R+2nHCl\rightarrow2RCl_n+nH_2\)

\(\dfrac{19,2}{M_R}\)                                   0,8

\(\Rightarrow\dfrac{19,2}{M_R}\cdot n=0,8\cdot2\Rightarrow19,2n=1,6M_R\Rightarrow M_R=12n\)

Nhận thấy \(n=2\left(tm\right)\)\(\Rightarrow M_R=24đvC\)

Vậy R là kim loại Mg.

Bình luận (1)
Phạm Anh Tuấn
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
26 tháng 2 2022 lúc 6:16

nNO = 2,25/22,4 = 0,1 (mol)

PTHH: R + 4HNO3 -> R(NO3)3 + NO + 2H2O

nR = nR(NO3)3 = nNO = 0,1 (mol)

MR = 2,7/0,1 = 27 (g/mol)

<=> R là nhôm (Al)

Muối thu được: Al(NO3)3

mAl(NO3)3 = 0,1 . 213 = 21,3 (g)

Bình luận (5)
Buddy
26 tháng 2 2022 lúc 7:00

R+4HNO3->R(NO3)3+NO+2H2O

n NO=\(\dfrac{2,24}{22,4}\)=0,1 mol

=>\(\dfrac{2,7}{M_R}\)=0,1 mol

=>MR=27 g\mol

=>R là Al (nhôm )

->m Al(NO3)3=0,1.213=21,3g

Bình luận (1)
Hạ Vũ
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
15 tháng 12 2020 lúc 20:50

Cách 1:

PT: \(2A+2H_2O\rightarrow2AOH+H_2\)

Ta có: \(n_A=\dfrac{6,9}{M_A}\left(mol\right)\)

\(n_{AOH}=\dfrac{12}{M_A+17}\left(mol\right)\)

Theo PT: \(\dfrac{6,9}{M_A}=\dfrac{12}{M_A+17}\)

\(\Rightarrow M_A=23\left(g/mol\right)\)

Vậy: A là Na.

Cách 2:

Bazơ thu được là AOH.

Ta có: mAOH = mA + mOH

⇒ mOH = 12 - 6,9 = 5,1 (g)

\(\Rightarrow n_{OH}=\dfrac{5,1}{17}=0,03\left(mol\right)\)

⇒ nA = nOH = 0,03 (mol)

\(\Rightarrow M_A=\dfrac{6,9}{0,03}=23\left(g/mol\right)\)

Vậy: A là Na.

Bạn tham khảo nhé!

 

 

Bình luận (0)
Phó Dung
Xem chi tiết
Kiêm Hùng
1 tháng 7 2021 lúc 20:47

\(PTHH:2R+2nHCl\rightarrow2RCl_n+nH_2\)

\(\left(mol\right)\)    \(\dfrac{0,72}{R}\)     \(\dfrac{0,72n}{R}\)      \(\dfrac{0,72}{R}\)     \(\dfrac{0,36n}{R}\)

\(a.\)Theo đề bài ta có:

\(0,72+120-\dfrac{0,36n}{R}.2=120,66\Leftrightarrow R=12n\)

Biện luận: \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n=2\\R=24\left(Mg:Magie\right)\end{matrix}\right.\)

\(b.\) Khi đó: \(n_{HCl}=0,06\left(mol\right)\rightarrow a=\dfrac{0,06.36,5}{120}.100\%=1.825\left(\%\right)\)

\(c.C\%_{ddMgCl_2}=\dfrac{0,03.95}{120,66}.100\%=2,362\left(\%\right)\)

Bình luận (0)
hnamyuh
1 tháng 7 2021 lúc 20:48

$m_{H_2} = 0,72 + 120  -120,66 = 0,06(gam)$
$n_{H_2} = 0,03(mol)$
Gọi n là hóa trị của R

$2R + 2nHCl \to 2RCl_n + nH_2$

Theo PTHH :

$n_R = \dfrac{2}{n}n_{H_2} = \dfrac{0,06}{n}(mol)$
Suy ra:  $\dfrac{0,06}{n}.R = 0,72 \Rightarrow R = 12n$

Với n = 2 thì R = 24(Magie)

b)

$n_{HCl} = 2n_{H_2} = 0,06(mol)$
$C\%_{HCl} = \dfrac{0,06.36,5}{120}.100\% = 1,825\%$

(a = 1,825)

c)

$C\%_{MgCl_2} = \dfrac{0,03.95}{120,66}.100\% = 2,36\%$

Bình luận (0)