Những câu hỏi liên quan
nguyen
Xem chi tiết
Tường Nguyễn Thế
Xem chi tiết
Nguyễn Thu Ngà
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Bùi Thị Vân
25 tháng 5 2017 lúc 14:52

b)
Với n = 1.
\(VT=B_n=1;VP=\dfrac{1\left(1+1\right)\left(1+2\right)}{6}=1\).
Vậy với n = 1 điều cần chứng minh đúng.
Giả sử nó đúng với n = k.
Nghĩa là: \(B_k=\dfrac{k\left(k+1\right)\left(k+2\right)}{6}\).
Ta sẽ chứng minh nó đúng với \(n=k+1\).
Nghĩa là:
\(B_{k+1}=\dfrac{\left(k+1\right)\left(k+1+1\right)\left(k+1+2\right)}{6}\)\(=\dfrac{\left(k+1\right)\left(k+2\right)\left(k+3\right)}{6}\).
Thật vậy:
\(B_{k+1}=B_k+\dfrac{\left(k+1\right)\left(k+2\right)}{2}\)\(=\dfrac{k\left(k+1\right)\left(k+2\right)}{6}+\dfrac{\left(k+1\right)\left(k+2\right)}{2}\)\(=\dfrac{\left(k+1\right)\left(k+2\right)\left(k+3\right)}{6}\).
Vậy điều cần chứng minh đúng với mọi n.

Bình luận (0)
Bùi Thị Vân
25 tháng 5 2017 lúc 15:10

c)
Với \(n=1\)
\(VT=S_n=sinx\); \(VP=\dfrac{sin\dfrac{x}{2}sin\dfrac{2}{2}x}{sin\dfrac{x}{2}}=sinx\)
Vậy điều cần chứng minh đúng với \(n=1\).
Giả sử điều cần chứng minh đúng với \(n=k\).
Nghĩa là: \(S_k=\dfrac{sin\dfrac{kx}{2}sin\dfrac{\left(k+1\right)x}{2}}{sin\dfrac{x}{2}}\).
Ta cần chứng minh nó đúng với \(n=k+1\):
Nghĩa là: \(S_{k+1}=\dfrac{sin\dfrac{\left(k+1\right)x}{2}sin\dfrac{\left(k+2\right)x}{2}}{sin\dfrac{x}{2}}\).
Thật vậy từ giả thiết quy nạp ta có:
\(S_{k+1}-S_k\)\(=\dfrac{sin\dfrac{\left(k+1\right)x}{2}sin\dfrac{\left(k+2\right)x}{2}}{sin\dfrac{x}{2}}-\dfrac{sin\dfrac{kx}{2}sin\dfrac{\left(k+1\right)x}{2}}{sin\dfrac{x}{2}}\)
\(=\dfrac{sin\dfrac{\left(k+1\right)x}{2}}{sin\dfrac{x}{2}}.\left[sin\dfrac{\left(k+2\right)x}{2}-sin\dfrac{kx}{2}\right]\)
\(=\dfrac{sin\dfrac{\left(k+1\right)x}{2}}{sin\dfrac{x}{2}}.2cos\dfrac{\left(k+1\right)x}{2}sim\dfrac{x}{2}\)\(=2sin\dfrac{\left(k+1\right)x}{2}cos\dfrac{\left(k+1\right)x}{2}=2sin\left(k+1\right)x\).
Vì vậy \(S_{k+1}=S_k+sin\left(k+1\right)x\).
Vậy điều cần chứng minh đúng với mọi n.

Bình luận (0)
chíp chíp
Xem chi tiết
Linh Nguyễn
20 tháng 9 2017 lúc 18:04

\(S_n=\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{1}{1.2}-\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{2.3}-\dfrac{1}{3.4}+....+\dfrac{1}{n\left(n+1\right)}-\dfrac{1}{\left(n+1\right)\left(n+2\right)}\right)\)

\(S_n=\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{1}{1.2}-\dfrac{1}{\left(n+1\right)\left(n+2\right)}\right)\)

\(S_n=\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{n\left(n+2\right)+1\left(n+2\right)}\right)\)

\(S_n=\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{n^2+2n+n+2}\right)\)

\(S_n=\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{n^2+3n+2}\right)\)

\(S_n=\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{2\left(n^2+3n+2\right)}\)

\(S_n=\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{2n^2+6n+4}\)

\(S_n=\dfrac{2n^2+6n+4}{4\left(2n^2+6n+4\right)}-\dfrac{4}{4\left(2n^2+6n+4\right)}\)

\(S_n=\dfrac{2n^2+6n+4}{8n^2+48n+16}-\dfrac{4}{8n^2+48n+16}\)

\(S_n=\dfrac{2n^2+6n}{8n^2+48n+16}\)

\(S_n=\dfrac{2\left(n^2+3n\right)}{2\left(4n^2+24n+8\right)}=\dfrac{n^2+3n}{4n^2+24n+8}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hồng Nhung
20 tháng 9 2017 lúc 18:35

\(S_n=\dfrac{1}{1.2.3}+\dfrac{1}{2.3.4}+...+\dfrac{1}{n\left(n+1\right)\left(n+2\right)}\\ 2S_n=\dfrac{2}{1.2.3}+\dfrac{2}{2.3.4}+...+\dfrac{2}{n\left(n+1\right)\left(n+2\right)}\\ 2S_n=\dfrac{1}{1.2}-\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{2.3}-\dfrac{1}{3.4}+...+\dfrac{1}{n\left(n+1\right)}-\dfrac{1}{\left(n+1\right)\left(n+2\right)}\\ =\dfrac{1}{1.2}-\dfrac{1}{\left(n+1\right)\left(n+2\right)}\\ =\dfrac{\left(n+1\right)\left(n+2\right)-2}{2\left(n+1\right)\left(n+2\right)}\\ =>S_n=\dfrac{\left(n+1\right)\left(n+2\right)-2}{4\left(n+1\right)\left(n+2\right)}\)

Giải sai r nhéLinh Nguyễn

Bình luận (1)
DƯƠNG PHAN KHÁNH DƯƠNG
21 tháng 9 2017 lúc 14:16

\(S_n=\dfrac{1}{1.2.3}+\dfrac{1}{2.3.4}+..........+\dfrac{1}{n\left(n+1\right)\left(n+2\right)}\)

\(2S_n=\dfrac{2}{1.2.3}+\dfrac{2}{2.3.4}+....+\dfrac{2}{n\left(n+1\right)\left(n+2\right)}\)

\(2S_n=\dfrac{1}{1.2}-\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{2.3}-\dfrac{1}{3.4}+....+\dfrac{1}{n\left(n+1\right)}-\dfrac{1}{\left(n+1\right)\left(n+2\right)}\)

\(2S_n=\dfrac{1}{1.2}-\dfrac{1}{\left(n+1\right)\left(n+2\right)}\)

\(2S_n=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{\left(n+1\right)\left(n+2\right)}\)

\(\Rightarrow S_n=\dfrac{\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{\left(n+1\right)\left(n+2\right)}}{2}\)

Bình luận (0)
Trần Hà Linh
Xem chi tiết
Hoàng Tử Hà
9 tháng 2 2021 lúc 8:49

a/ \(\lim\limits\dfrac{1+\dfrac{1}{3}+\left(\dfrac{1}{3}\right)^2+...+\left(\dfrac{1}{3}\right)^n}{1+\dfrac{1}{2}+\left(\dfrac{1}{2}\right)^2+...+\left(\dfrac{1}{2}\right)^n}=\lim\limits\dfrac{\dfrac{\left(\dfrac{1}{3}\right)^{n+1}-1}{\dfrac{1}{3}-1}}{\dfrac{\left(\dfrac{1}{2}\right)^{n+1}-1}{\dfrac{1}{2}-1}}=\dfrac{\dfrac{3}{2}}{\dfrac{1}{2}}=3\)

b/ \(\lim\limits\left(n^3+n\sqrt{n}-5\right)=+\infty-5=+\infty\)

Bình luận (0)
Mai Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
18 tháng 1 2022 lúc 13:29

\(=\lim\dfrac{1.\dfrac{1-\left(\dfrac{1}{3}\right)^{n+1}}{1-\dfrac{1}{3}}}{1.\dfrac{1-\left(\dfrac{2}{5}\right)^{n+1}}{1-\dfrac{2}{5}}}=\lim\dfrac{9}{10}.\dfrac{1-\left(\dfrac{1}{3}\right)^{n+1}}{1-\left(\dfrac{2}{5}\right)^{n+1}}=\dfrac{9}{10}\)

Bình luận (0)
Dũng Kẹo Dẻo
Xem chi tiết
Dũng Kẹo Dẻo
17 tháng 1 2018 lúc 20:20

chỗ phân số thiếu tử thì điền tử bằng 1 nha

Bình luận (0)
Nguyễn Xuân Anh
17 tháng 1 2018 lúc 22:54

dùng sai phân cuối cùng ra:

1- 1/n+3 = n+2 / n+3

Bình luận (0)
Không Tên
18 tháng 1 2018 lúc 12:02

\(E=\frac{1}{1.2.3.4}+\frac{1}{2.3.4.5}+...+\frac{1}{n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)}\)

\(=\frac{1}{3}\left(\frac{3}{1.2.3.4}+\frac{3}{2.3.4.5}+...+\frac{3}{n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)}\right)\)

\(=\frac{1}{3}\left(\frac{1}{1.2.3}-\frac{1}{2.3.4}+\frac{1}{2.3.4}-\frac{1}{3.4.5}+...+\frac{1}{n\left(n+1\right)\left(n+2\right)}-\frac{1}{\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)}\right)\)

\(=\frac{1}{3}\left(\frac{1}{6}-\frac{1}{\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)}\right)\)

P/S:  tham khảo nha

Đến đây bn thu gọn và tính tiếp nhé

Bình luận (0)
Pé Coldly
Xem chi tiết
Akai Haruma
30 tháng 11 2023 lúc 11:34

1.

Trước hết bạn nhớ công thức:

$1^2+2^2+....+n^2=\frac{n(n+1)(2n+1)}{6}$ (cách cm ở đây: https://hoc24.vn/cau-hoi/tinh-tongs-122232n2.83618073020)

Áp vào bài:

\(\lim\frac{1}{n^3}[1^2+2^2+....+(n-1)^2]=\lim \frac{1}{n^3}.\frac{(n-1)n(2n-1)}{6}=\lim \frac{n(n-1)(2n-1)}{6n^3}\)

\(=\lim \frac{(n-1)(2n-1)}{6n^2}=\lim (\frac{n-1}{n}.\frac{2n-1}{6n})=\lim (1-\frac{1}{n})(\frac{1}{3}-\frac{1}{6n})\)

\(=1.\frac{1}{3}=\frac{1}{3}\)

Bình luận (0)
Akai Haruma
30 tháng 11 2023 lúc 11:43

2.

\(\lim \frac{1}{n}\left[(x+\frac{a}{n})+(x+\frac{2a}{n})+...+(x.\frac{(n-1)a}{n}\right]\)

\(=\lim \frac{1}{n}\left[\underbrace{(x+x+...+x)}_{n-1}+\frac{a(1+2+...+n-1)}{n} \right]\)

\(=\lim \frac{1}{n}[(n-1)x+a(n-1)]=\lim \frac{n-1}{n}(x+a)=\lim (1-\frac{1}{n})(x+a)\)

\(=x+a\) 

Bình luận (0)
Akai Haruma
30 tháng 11 2023 lúc 11:46

3.

Trước tiên ta có công thức:

$1^3+2^3+....+n^3=(1+2+3+...+n)^2=\frac{n^2(n+1)^2}{4}$
Chứng minh: https://diendantoanhoc.org/topic/81694-t%C3%ADnh-t%E1%BB%95ng-s-13-23-33-n3/

Khi đó:

\(\lim \frac{1^3+2^3+...+n^3}{n^4}=\lim \frac{n^2(n+1)^2}{4n^4}\\ =\lim \frac{(n+1)^2}{4n^2}=\frac{1}{4}\lim (1+\frac{1}{n})^2=\frac{1}{4}.1=\frac{1}{4}\)

 

Bình luận (0)