một lớp có 54 học sinh. số học sinh giỏi chiếm\(\dfrac{2}{9}\)số học sinh cả lớp. số học sinh khá chiếm\(1\dfrac{2}{3}\)số học sinh giỏi, còn lại là học sinh trung bình(ko có học sinh yếu nào). tính số học sinh mỗi loại
1.Cuối học kì 1 lớp 6A số học sinh giỏi bằng 3/7 số học sinh còn lại .Cuối năm có thêm 4 học sinh giỏi nên số học sinh giỏi băng 2/3 số học sinh còn lại.tính số học sinh lớp 6A.(biết rằng tổng số học sinh lớp 6A không thay đổi)
2.lớp 6B có số học sinh giỏi và khá chiếm 7/12 số học sinh cả lớp, số học sinh giỏi va trung bình chiếm 5/8 số học sinh cả lớp. Số học sinh khá và trung bình có 34 bạn, số học sinh giỏi hơn số học sinh yếu 10 bạn và không có học sinh kém. Tính số học sinh mỗi loại
3. lớp 6A có 45 học sinh xếp 3 loại khá giỏi trung bình, Số học sinh khá chiếm 40% số học sinh cả lớp, số học sinh khá bằng 9/11 số học sinh trung bình còn lại là học sinh giỏi. Tính số học sinh mỗi loại
không có
nếu bạn biết bạn giải dùm mình được ko
Bài2:http://olm.vn/hoi-dap/question/92895.html
3,Số học sinh khá là:40%.45=18(em)
Số học sinh trung bình là:
18:9/11=22(em)
Số học sinh gỉoi là:
45-(18+22)=5(em)
một lớp có 54 học sinh.số học sinh giỏi chiếm 2/9 số học sinh cả lớp.số học sinh khá chiếm 1 và 2/3 (hỗn số) số học sinh giỏi,còn lại là số học sinh trung bình (ko có học sinh yếu .Tính số học sinh mỗi loại
giúp với mn ơi mai tớ phải nộp rồi
Số học sinh giỏi là: \(54.\frac{2}{9}=12\)( học sinh )
Số học sinh khá là: \(12.\frac{2}{3}=8\)( học sinh )
Số học sinh trung bình là: \(54-\left(12+8\right)=34\)( học sinh )
Vậy số học sinh giỏi, khá, trung bình lần lượt là 12, 8, 34 học sinh
số học sinh giir của lớp đó là
54 x 2/9=12(hs)
số học sinh khá của lớp đó là:
12x 1 2/3=20 (hs)
số học sinh trung bình của lớp đó là
54-(12+20)=22(hs)
Đổi \(1\frac{2}{3}=\frac{5}{3}\)
Số học sinh giỏi là 54.2/9 = 12 em
Số học sinh khá là 12 x 5/3 = 20 em
=> Số học sinh trung bình là 54 - 12 - 20 = 22 em
Cuối năm học, số học sinh lớp 6A được xếp thành 3 loại Giỏi, Khá, Trung bình. Số học sinh Giỏi chiếm \(\dfrac{1}{2}\)số học sinh cả lớp. Số học sinh Khá chiếm\(\dfrac{5}{12}\)số học sinh cả lớp. Còn lại 3 học sinh trung bình. Tính số học sinh lớp 6A
Học sinh trung bình chiếm:
\(1-\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{5}{12}\right)=\dfrac{1}{12}\) (tổng số học sinh của lớp)
Số học sinh của lớp 6A là:
\(3:\dfrac{1}{12}=36\) (học sinh)
3 học sinh ứng với:
`1-1/2-5/12=1/12`(Cả lớp)
Số học sinh cả lớp là:
`3:1/12=36`(học sinh)
Gọi số học sinh cả lớp là a(Học sinh)(Điều kiện: \(a\in Z^+\))
Tổng số học sinh giỏi và khá là: \(a-3\)(bạn)
Vì số học sinh giỏi chiếm \(\dfrac{1}{2}\) số học sinh cả lớp nên số học sinh giỏi là: \(\dfrac{1}{2}a\)(học sinh)
Vì số học sinh khá chiếm \(\dfrac{5}{12}\) số học sinh cả lớp nên số học sinh khá là: \(\dfrac{5}{12}a\)(học sinh)
Theo đó, ta có phương trình: \(\dfrac{1}{2}a+\dfrac{5}{12}a=a-3\)
\(\Leftrightarrow a\cdot\dfrac{11}{12}-a=-3\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{-1}{12}a=-3\)
hay a=36(thỏa ĐK)
Vậy: Số học sinh lớp 6A là 36 bạn
1.Cuối học kì 1 lớp 6A số học sinh giỏi bằng 3/7 số học sinh còn lại .Cuối năm có thêm 4 học sinh giỏi nên số học sinh giỏi băng 2/3 số học sinh còn lại.tính số học sinh lớp 6A.(biết rằng tổng số học sinh lớp 6A không thay đổi)
2.lớp 6B có số học sinh giỏi và khá chiếm 7/12 số học sinh cả lớp, số học sinh giỏi va trung bình chiếm 5/8 số học sinh cả lớp. Số học sinh khá và trung bình có 34 bạn, số học sinhgioir hơn số học sinh yếu 10 bạn và không có học sinh kém. Tính số học sinh mỗi loại
3. lớp 6A có 45 học sinh xếp 3 loại khá giỏi trung bình, Số học sinh khá chiếm 40% số học sinh cả lớp, số học sinh khá bằng 9/11 số học sinh trung bình còn lại là học sinh giỏi. Tính số học sinh mỗi loại
Lớp 6A có 40 học sinh, số học sinh giỏi chiếm 25% học sinh cả lớp, số học sinh khá chiếm \(\dfrac{5}{8}\) học sinh cả lớp, còn lại là học sinh trung bình. Tính số học sinh giỏi, số học sinh khá, số học sinh trung bình của lớp 6A. ( easy )
số học sinh giỏi là
40.25%=10(h/s)
số học sinh khá là
40.5/8=25(h/s)
số học sinh TB là
40-10-25=5(h/s)
Lớp 6A có số học sinh giỏi: \(40.\dfrac{25}{100}=10\) ( học sinh )
Lớp 6A có số học sinh khá: \(40.\dfrac{5}{8}=25\) ( học sinh )
Lớp 6A có số học sinh trung bình: \(40-10-25=5\) ( học sinh )
Số học sinh giỏi có là
40 x 25% = 10 (học sinh)
Số học sinh khá có là
40 x 5/8 = 25 (học sinh)
Số học sinh trung bình có là
40 - 10 - 25 = 5 (học sinh)
lớp 6a có 45 học sinh .trong học kì I vừa qua ,số học sinh giỏi chiếm \(\dfrac{1}{9}\) số học sinh cả lớp,\(\dfrac{2}{3}\) số học sinh khá là 10 em,còn lại học sinh trung bình.tính số học sinh giỏi, khá ,và trung bình là?
Học sinh giỏi 45 : 9 = 5 hs
Học sinh khá 10 : 2 x 3 = 15 hs
Học sinh trung bình 45 - 5 - 15 = 25 hs
Số học sinh giỏi là:
\(45\cdot\dfrac{1}{9}=5\)(bạn)
Số học sinh khá là:
\(10:\dfrac{2}{3}=15\)(bạn)
Số học sinh trung bình là:
45-5-15=25(bạn)
Vì số học sinh giỏi chiếm \(\dfrac{1}{9}\) số học sinh cả lớp nên số học sinh giỏi là:
\(45.\dfrac{1}{9}=5(học sinh)\)
Vì \(\dfrac{2}{3}\) số học sinh khá là 10 em nên số học sinh khá là:
\(10:\dfrac{2}{3}=15(học sinh)\)
Số học sinh trung bình là:
\(45 - 15 - 5 = 25(học sinh)\)
Bài 11: Một lớp học có ba loại học sinh: Giỏi, khá và trung bình. Số học sinh giỏi chiếm\(\dfrac{1}{3}\) số học sinh cả lớp. Số học sinh khá bằng 0,75 số học sinh còn lại. Có 7 em học sinh trung bình. Tính số học sinh cả lớp?
Đổi: 0,75=\(\dfrac{3}{4}\)
Tổng số phần hs khá và trung bình là
\(1-\dfrac{1}{3}=\dfrac{2}{3}\)(hs)
Số hs khá chiếm số phần hs cả lớp là
\(\dfrac{2}{3}.\dfrac{3}{4}=\dfrac{1}{2}\)(hs cả lớp)
Số hs trung bình chiếm số phần hs cả lớp là
\(1-\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{6}\)(hs cả lớp)
Số hs cả lớp là
7:\(\dfrac{1}{6}\)=42(hs)
số hs khá và trung bình chiếm : 1- 1/3= 2/3 (số hs)
=> số học sinh khá chiếm là: 2/3* 0.75 =1/2 ( số học sinh còn lại)
=> số học sinh trung bình chiếm : 2/3-1/2= 1/6 ( số hs)
=> số học sinh của cả lớp là: 7: 1/6= 42 (hs)
vậy lớp đó có 42 hs
Lớp 6A có 54 học sinh được xếp thành ba loại : Khá, giỏi, trung bình. Số học sinh trung bình chiếm 5/9 số học sinh cả lớp. Số học sinh khá chiếm một nửa số học sinh còn lại. Tính số học sinh giỏi lớp 6A có.
Bài giải
Số h/s trung bình là :
54.5/9=30(h/s)
Số h/s còn lại là :
54-30=24(h/s)
Số h/s khá là :
24:2=12(h/s)
Số h/s giỏi là :
54-(30+12)=12
Đ/s : ( tự ghi)
Một lớp có 40 học sinh xếp loại học lực gồm ba loại: Giỏi, Khá, Trung bình và không có loại Yếu. Số học sinh Giỏi chiếm \(\dfrac{1}{5}\) số học sinh cả lớp. Số học sinh trung bình bằng \(\dfrac{3}{8}\) số học sinh còn lại.
a, Tính số học sinh mỗi loại.
b, Tính tỉ số phần trăm số học sinh Khá so với cả lớp.
a) Số học sinh Giỏi là:
40:5=8(bạn)
Tổng số học sinh Khá và Trung bình là:
40-8=32(bạn)
Số học sinh Trung bình là:
32:8x3=12(bạn)
Số học sinh Khá là:
32-12=20(bạn)
b) Tỉ số phần trăm số học sinh Khá so với cả lớp là:
20:40x100:100=50%
Đ/s: ....
Số học sinh giỏi là : `40.(1)/(5)=8`( học sinh)
Số học sinh TB là : `(40-8).(3)/(8)=12`(học sinh)
Số hs khá :`40-(8+12)=20`(hs)
Tỉ số hs khá vs cả lơps : `(20.100)/(40)=50%`
một lớp có 40 học sinh gồm 3 loại: giỏi , khá, trung bình. Số học sinh giỏi chiếm \(\dfrac{1}{5}\)số học sinh cả lớp. Số học sinh trung bình bằng \(\dfrac{3}{8}\)số học sinh còn lại.
Mới có đề bài thôi, chưa có câu hỏi.