Tính hóa trị của các hợp chất sau
ZnS, Cu2S, Al2S3, SnS, P2S5
Biết lưu huỳnh có hóa trị 2
Lập phương trình hóa học biểu diễn phản ứng hóa hợp của lưu huỳnh với các kim loại magie Mg, kẽm Zn, sắt Fe, nhôm Al, biết rằng công thức hóa học các hợp chất được tạo thành là MgS, ZnS, FeS, Al2S3.
\(Mg+S\rightarrow\left(t^o\right)MgS\)
\(Zn+S\rightarrow\left(t^o\right)ZnS\)
\(Fe+S\rightarrow\left(t^o\right)FeS\)
\(2Al+3S\rightarrow\left(t^o\right)Al_2S_3\)
Lập phương trình hóa học biểu diễn phản ứng hóa hợp của lưu huỳnh với các kim loại magie Mg , kẽm Zn, sắt Fe, nhôm Al, biết rằng công thức hóa học các hợp chất tạo thành là MgS, ZnS, FeS, Al2S3.
Phương trình hóa học:
Mg + S → MgS
Fe + S → FeS
Zn + S → ZnS
2Al + 3S → Al2S3
\(2Al+3S\underrightarrow{t^0}Al_2S_3\)
\(Fe+S\underrightarrow{t^0}FeS\)
\(Pb+S\underrightarrow{t^0}PbS\)
\(2Na+S\underrightarrow{t^0}Na_2S\)
a) 2 Al + 3 S -to-> Al2S3
b) Fe + S -to-> FeS
c) Pb + S -to-> PbS
d) 2 Na + S -to-> Na2S
a. S + Al → Al2S3.
b. Fe + S → FeS.
c. Pb + S → PbS.
d. Na + S → Na2S.
(Tất cả các phản ứng trên đều có nhiệt độ nha.)
a. Tính hóa trị của Cu, Fe, N, S, trong các hợp chất sau: Cu2O, Fe2O3, Fe(NO3)3, N2O, SO3. b. Vận dụng quy tắc hóa trị hãy lập công thức hóa học của các hợp chất sau: * Lưu huỳnh oxit (gồm crom có hóa trị VI và oxi) * Canxi sunfat (gồm Ca và nhóm SO4)
a, Hóa trị của Cu trong hc Cu2O là I
Hóa trị của Fe trong hc Fe2O3 là III
Hóa trị của Fe trong hc Fe(NO3)3 là III
Hóa trị của N trong hc N2O là IV
Hóa trị của S trong hc SO3 là VI
b, CTHH: SO3
CTHH: CaSO4
Hãy viết PTHH biểu diễn phản ứng hóa hợp của lưu huỳnh với các kim loại sau. (Biết trong hợp chất S có hóa trị II).
a) Nhôm
b) Sắt
c) Chì
d) Natri.
a/ 2Al + 3S -to-> Al2S3
b/ Fe + S -to-> FeS
c/ Pb + S -to-> PbS
d/ 2Na + S -to-> Na2S
a/ 2Al + 3S -to-> Al2S3
b/ Fe + S -to-> FeS
c/ Pb + S -to-> PbS
d/ 2Na + S -to-> Na2S
a) 2Al + 3S -to-> Al2S3
b) Fe + S -to-> FeS
c) Pb + S -to-> PbS
d) 2Na + S -to-> Na2S
Lập phương trình hóa học biểu diễn phản ứng hóa hợp của lưu huỳnh với các kim loại magie Mg, kẽm Zn, nhôm Al, biết rằng công thức hóa học các hợp chất được tạo thành là MgS, ZnS,FeS, \(Al_2S_3\) .
\(Mg+S\underrightarrow{t^o}MgS\\ Zn+S\underrightarrow{t^o}ZnS\\ Fe+S\underrightarrow{t^o}FeS\\ 2Al+3S\underrightarrow{t^o}Al_2S_3\)
S+Mg->MgS
S+Zn->ZnS
S+Se->FeS
3S+2Al->Al2S3
Lập phương trình hóa học biểu diễn phản ứng hóa hợp của lưu huỳnh với các kim
loại magie Mg, kẽm Zn, sắt Fe, nhôm Al, biết rằng công thức hóa học các hợp chất được
tạo thành kà MgS, ZnS, FeS, AlzS3.
Phương trình hóa học:
\(Mg+S\rightarrow MgS\)
\(Fe+S\rightarrow FeS\)
\(Zn+S\rightarrow ZnS\)
\(2Al+3S\rightarrow Al_2S_3\)
Hãy lập công thức phân tử của khí hydrogen sulfide, biết lưu huỳnh trong hợp chất này có hóa trị II. Tính thành phần phần trăm về khối lượng của lưu huỳnh và của hydrogen trong hợp chất đó.
Gọi ct chung: \(H^I_xS^{II}_y\)
Theo qui tắc hóa trị: `I.x = II.y =>`\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{I}\)
`-> x=2, y=1`
`-> CTHH: H_2S`
\(K.L.P.T_{H_2S}=1.2+32=34< amu>.\)
\(\%H=\dfrac{1.2.100}{34}\approx5,88\%\)
`%S = 100%-5,88% =94,12%`
Một hợp chất có chứ 40% về khối lượng là Lưu huỳnh. Còn lại là Oxi. Hãy tính hóa trị của Lưu huỳnh trong hợp chất nói trên.
\(CT:S_xO_y\)
\(\%S=\dfrac{32x}{32x+16y}\cdot100\%=40\%\)
\(\Rightarrow32x+16y=80x\)
\(\Rightarrow48x=16y\)
\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{3}\)
\(SO_3\)
Lưu huỳnh hóa trị : VI
Đặt CTTQ : SxOy (x,y : nguyên, dương)
Ta có:
\(\dfrac{32x}{40\%}=\dfrac{16y}{60\%}\\ \Leftrightarrow80x=\dfrac{80}{3}y\\ \Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{\dfrac{80}{3}}{80}=\dfrac{1}{3}\)
Vậy: x=1; y=3 => CTHH : SO3 (Lưu huỳnh trioxit)