Những câu hỏi liên quan
Lê Ngọc Linh
Xem chi tiết
Tăng Ngọc Đạt
17 tháng 9 2023 lúc 8:43

\(\left(\dfrac{1}{2^2}-1\right)\times\left(\dfrac{1}{3^2-1}\right)\times\left(\dfrac{1}{4^2}-1\right)\times...\times\left(\dfrac{1}{100^2}-1\right)\)

\(=\dfrac{3}{2^2}\times\dfrac{8}{3^2}\times\dfrac{15}{4^2}\times...\times\dfrac{100^2-1}{100^2}\)

\(=\dfrac{1\times3}{2\times2}\times\dfrac{2\times4}{3\times3}\times\dfrac{3\times5}{4\times4}\times...\times\dfrac{99\times101}{100\times100}\)

\(=\dfrac{1\times2\times3\times...\times99}{2\times3\times4\times...\times100}\times\dfrac{3\times4\times5\times...\times101}{2\times3\times4\times...\times100}\)

\(=\dfrac{1}{100}\times\dfrac{101}{2}\)

\(=\dfrac{101}{200}\)

 

Bình luận (0)

\(\left(\dfrac{1}{2^2}-1\right)\cdot\left(\dfrac{1}{3^2}-1\right)\cdot...\cdot\left(\dfrac{1}{100^2}-1\right)\)

\(=\dfrac{-3}{4}\cdot\dfrac{-8}{3}\cdot...\cdot\dfrac{-9999}{10000}\)

\(=\dfrac{1\cdot\left(-3\right)}{2\cdot2}\cdot\dfrac{2\cdot\left(-4\right)}{3\cdot3}\cdot...\cdot\dfrac{99\cdot\left(-101\right)}{100\cdot100}\)

\(=\dfrac{1\cdot2\cdot3\cdot...\cdot99}{2\cdot3\cdot4\cdot...\cdot100}\cdot\dfrac{\left(-3\right)\cdot\left(-4\right)\cdot...\cdot\left(-101\right)}{2\cdot3\cdot4\cdot...\cdot100}\)

Ở tử số phân số bên phải có số thừa số là: \(101-3+1=99\)

99 là số lẻ nên tử số vế phải sẽ cho ra số âm.

\(=\dfrac{1\cdot2\cdot3\cdot...\cdot99}{2\cdot3\cdot4\cdot...\cdot100}\cdot\dfrac{3\cdot4\cdot5\cdot...\cdot\left(-101\right)}{2\cdot3\cdot4\cdot...\cdot100}\)

\(=\dfrac{1\cdot\left(-101\right)}{100\cdot2}\)

\(=\dfrac{-101}{200}\)

Bình luận (0)

Ở mỗi thừa số trong bài luôn cho ra số âm chứ làm vậy là sai rồi Ngọc Đạt.

Bình luận (0)
Vũ Thanh Huyền Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
21 tháng 2 2021 lúc 22:31

Áp dụng \(1+2+...+n=\dfrac{n\left(n+1\right)}{2}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{n}\left(1+2+...+n\right)=\dfrac{n\left(n+1\right)}{2n}=\dfrac{n+1}{2}\)

Vậy:

\(A=\dfrac{1}{2}+\dfrac{3}{2}+\dfrac{4}{2}+...+\dfrac{101}{2}=\dfrac{1+2+3+...+100}{2}-1\)

\(=\dfrac{100.101}{2}-1=5049\)

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Dương
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
20 tháng 9 2023 lúc 15:20

\(B=\left(1-\dfrac{1}{2^2}\right)\left(1-\dfrac{1}{3^2}\right)\left(1-\dfrac{1}{4^2}\right)...\left(1-\dfrac{1}{100^2}\right)\)

\(B=\left(\dfrac{2^2}{2^2}-\dfrac{1}{2^2}\right)\cdot\left(\dfrac{3^2}{3^2}-\dfrac{1}{3^2}\right)....\left(\dfrac{100^2}{100^2}-\dfrac{1}{100^2}\right)\)

\(B=\dfrac{2^2-1}{2^2}\cdot\dfrac{3^2-1}{3^2}....\cdot\dfrac{100^2-1}{100^2}\)

\(B=\dfrac{\left(2+1\right)\left(2-1\right)}{2^2}\cdot\dfrac{\left(3+1\right)\left(3-1\right)}{3^2}\cdot...\cdot\dfrac{\left(100+1\right)\left(100-1\right)}{100^2}\)

\(B=\dfrac{1\cdot3}{2^2}\cdot\dfrac{2\cdot4}{3^2}\cdot\dfrac{3\cdot5}{4^2}\cdot...\cdot\dfrac{99\cdot101}{100^2}\)

\(B=\dfrac{1\cdot2\cdot3\cdot4\cdot5\cdot...\cdot101}{2^2\cdot3^2\cdot4^2\cdot5^2\cdot....\cdot100^2}\)

\(B=\dfrac{1\cdot101}{2\cdot3\cdot4\cdot5\cdot...\cdot100}\)

\(B=\dfrac{101}{2\cdot3\cdot4\cdot5\cdot...\cdot100}\)

Mà: \(\dfrac{1}{2}=\dfrac{3\cdot4\cdot5\cdot...\cdot100}{2\cdot3\cdot4\cdot...\cdot100}\) 

Ta có: \(101< 3\cdot4\cdot5\cdot...\cdot100\)

\(\Rightarrow\dfrac{101}{2\cdot3\cdot4\cdot5\cdot...\cdot100}< \dfrac{3\cdot4\cdot5\cdot...\cdot100}{2\cdot3\cdot4\cdot...\cdot100}\)

\(\Rightarrow B< \dfrac{1}{2}\)     

Bình luận (0)
{Yêu toán học}_best**(...
Xem chi tiết
Trần Minh Hoàng
4 tháng 3 2021 lúc 22:43

Ta thấy \(1-\dfrac{1}{n^2}=\dfrac{\left(n-1\right)\left(n+1\right)}{n^2}\) với mọi \(n>0\).

Từ đó \(\left(1-\dfrac{1}{2^2}\right)\left(1-\dfrac{1}{3^2}\right)...\left(1-\dfrac{1}{100^2}\right)=\dfrac{1.3}{2^2}.\dfrac{2.4}{3^2}...\dfrac{99.101}{100}=\left(\dfrac{1}{2}.\dfrac{2}{3}...\dfrac{99}{100}\right).\left(\dfrac{3}{2}.\dfrac{4}{3}...\dfrac{101}{100}\right)=\dfrac{1}{100}.\dfrac{101}{2}=\dfrac{101}{200}\).

Bình luận (1)
Nguyễn Đức Duy
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thương Hoài
23 tháng 9 2023 lúc 18:26

ta có: n2 - 1 = (n2 - n) + (n -1) = n(n-1) + (n-1) = (n-1).(n+1) ; n \(\in\) N

  Áp dụng công thức tổng quát trên ta có: 

A = (\(\dfrac{1}{2^2}\) - 1).(\(\dfrac{1}{3^2}\) - 1)...(\(\dfrac{1}{100^2}\) - 1)

A = \(\dfrac{2^2-1}{-2^2}\)\(\dfrac{3^2-1}{-3^2}\)......\(\dfrac{100^2-1}{-100^2}\)

A =  \(\dfrac{\left(2-1\right)\left(2+1\right)}{-2^2}\).\(\dfrac{\left(3-1\right).\left(3+1\right)}{-3^2}\).....\(\dfrac{\left(100-1\right).\left(100+1\right)}{-100^2}\)

A = - \(\dfrac{1.3.2.4.3.5.......99.101}{2^2.3^2.4^2...100^2}\)

A = - \(\dfrac{101}{200}\)

 

Bình luận (0)
Hoàng Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 12 2023 lúc 14:21

a: \(A=\left(\dfrac{1}{2}-1\right)\left(\dfrac{1}{3}-1\right)\cdot...\cdot\left(\dfrac{1}{10}-1\right)\)

\(=\dfrac{-1}{2}\cdot\dfrac{-2}{3}\cdot...\cdot\dfrac{-9}{10}\)

\(=-\dfrac{1}{10}\)

9<10

=>1/9>1/10

=>\(-\dfrac{1}{9}< -\dfrac{1}{10}\)

=>\(A>-\dfrac{1}{9}\)

b: \(B=\left(\dfrac{1}{4}-1\right)\left(\dfrac{1}{9}-1\right)\cdot...\cdot\left(\dfrac{1}{100}-1\right)\)

\(=\left(\dfrac{1}{2}-1\right)\left(\dfrac{1}{3}-1\right)\cdot...\cdot\left(\dfrac{1}{10}-1\right)\left(\dfrac{1}{2}+1\right)\left(\dfrac{1}{3}+1\right)\cdot...\cdot\left(\dfrac{1}{10}+1\right)\)

\(=\dfrac{-1}{2}\cdot\dfrac{-2}{3}\cdot...\cdot\dfrac{-9}{10}\cdot\dfrac{3}{2}\cdot\dfrac{4}{3}\cdot...\cdot\dfrac{11}{10}\)

\(=\dfrac{-1}{10}\cdot\dfrac{11}{2}=\dfrac{-11}{20}\)

20<21

=>\(\dfrac{11}{20}>\dfrac{11}{21}\)

=>\(-\dfrac{11}{20}< -\dfrac{11}{21}\)

=>\(B< -\dfrac{11}{21}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Linh Chi
Xem chi tiết
Hồ Nhật Phi
17 tháng 2 2022 lúc 11:15

undefined

Bình luận (1)
Xem chi tiết
HT2k02
10 tháng 4 2021 lúc 22:50

a) Quy luật là gì ??

b) 

Đặt

 \(A=\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2^2}+...+\dfrac{1}{2^{2020}}\\\Rightarrow2A=1+\dfrac{1}{2}+...+\dfrac{1}{2^{2019}}\\ \Rightarrow2A-A=1-\dfrac{1}{2^{2020}}\Rightarrow A=1-\dfrac{1}{2^{2020}}\)

Suy ra , phương trình trở thành :

213 -x  =13

<=> x=200

Bình luận (0)
Some one
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
5 tháng 3 2023 lúc 15:16

Ta có:

\(1-\dfrac{1}{1+2+...+n}=1-\dfrac{1}{\dfrac{n\left(n+1\right)}{2}}=\dfrac{n\left(n+1\right)-2}{n\left(n+1\right)}=\dfrac{\left(n-1\right)\left(n+2\right)}{n\left(n+1\right)}\)

\(\Rightarrow S=\dfrac{1.4}{2.3}.\dfrac{2.5}{3.4}.\dfrac{3.6}{4.5}...\dfrac{99.102}{100.101}\)

\(=\dfrac{1.2.3...99}{2.3.4...100}.\dfrac{4.5.6...102}{3.4.5...101}=\dfrac{1}{100}.\dfrac{102}{3}=\dfrac{17}{50}\)

Bình luận (1)