Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nood
Xem chi tiết
HaNa
9 tháng 9 2023 lúc 20:08

\(\dfrac{4}{\sqrt{5}-3}-\dfrac{4}{\sqrt{5}+3}\\ =\dfrac{4\left(\sqrt{5}+3\right)}{5-9}-\dfrac{4\left(\sqrt{5}-3\right)}{5-9}\\ =\dfrac{4\left(\sqrt{5}+3\right)}{-4}-\dfrac{4\left(\sqrt{5}-3\right)}{-4}\\ =-\left(\sqrt{5}+3\right)+\sqrt{5}-3\\ =-\sqrt{5}-3+\sqrt{5}-3\\ =-6\)

 

ĐK: \(x\ge5;x\le1\)

PT trở thành:

\(\sqrt{4}.\sqrt{x-5}-\dfrac{3\sqrt{x-5}}{3}=\sqrt{1-x}\\ \Leftrightarrow2\sqrt{x-5}-\sqrt{x-5}=\sqrt{1-x}\\ \Leftrightarrow\sqrt{x-5}=\sqrt{1-x}\\ \Leftrightarrow x-5=1-x\\ \Leftrightarrow x-5-1+x=0\\ \Leftrightarrow2x-6=0\\ \Leftrightarrow x=3\left(loại\right)\)

Vậy PT vô nghiệm.

`HaNa♬D`

Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 9 2023 lúc 20:02

a: \(=\dfrac{4\left(\sqrt{5}+3\right)-4\left(\sqrt{5}-3\right)}{5-9}=\dfrac{4\left(\sqrt{5}+3-\sqrt{5}+3\right)}{-4}=-6\)

b: ĐKXĐ: x-5>=0 và 1-x<=0

=>x>=5 và x<=1

=>Không có x thỏa mãn ĐKXĐ

=>PT vô nghiệm

Phạm Hà Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 9 2023 lúc 14:32

a: ĐKXĐ: x>=3

Sửa đề: \(\sqrt{4x-12}-\sqrt{9x-27}+\sqrt{\dfrac{25x-75}{4}}-3=0\)

=>\(2\sqrt{x-3}-3\sqrt{x-3}+\dfrac{5}{2}\sqrt{x-3}-3=0\)

=>\(\dfrac{3}{2}\sqrt{x-3}=3\)

=>\(\sqrt{x-3}=2\)

=>x-3=4

=>x=7(nhận)

b: ĐKXĐ: x>=0

\(\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+1}< =-\dfrac{3}{4}\)

=>\(\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+1}+\dfrac{3}{4}< =0\)

=>\(\dfrac{4\sqrt{x}-8+3\sqrt{x}+3}{4\left(\sqrt{x}+1\right)}< =0\)

=>\(7\sqrt{x}-5< =0\)

=>\(\sqrt{x}< =\dfrac{5}{7}\)

=>0<=x<=25/49

c: ĐKXĐ: x>=5

\(\sqrt{9x-45}-14\sqrt{\dfrac{x-5}{49}}+\dfrac{1}{4}\sqrt{4x-20}=3\)

=>\(3\sqrt{x-5}-14\cdot\dfrac{\sqrt{x-5}}{7}+\dfrac{1}{4}\cdot2\cdot\sqrt{x-5}=3\)

=>\(\dfrac{3}{2}\sqrt{x-5}=3\)

=>\(\sqrt{x-5}=2\)

=>x-5=4

=>x=9(nhận)

Hà UwU
Xem chi tiết
ILoveMath
18 tháng 11 2021 lúc 20:47

a, ĐKXĐ: \(x\ge-\dfrac{1}{3}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{3}{2}.2\sqrt{1+3x}-\dfrac{5}{3}.3\sqrt{1+3x}-\dfrac{1}{4}.4\sqrt{1+3x}=1\\ \Leftrightarrow3\sqrt{1+3x}-5\sqrt{1+3x}-\sqrt{1+3x}=1\\ \Leftrightarrow-3\sqrt{1+3x}=1\\ \Leftrightarrow\sqrt{1+3x}=-\dfrac{1}{3}\left(vô.lí\right)\)

b, \(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2}=3\\ \Leftrightarrow\left|x-\dfrac{1}{2}\right|=3\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-\dfrac{1}{2}=3\\x-\dfrac{1}{2}=-3\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{7}{2}\\x=-\dfrac{5}{2}\end{matrix}\right.\)

Lấp La Lấp Lánh
18 tháng 11 2021 lúc 20:47

a) ĐKXĐ: \(x\ge-\dfrac{1}{3}\)

\(pt\Leftrightarrow3\sqrt{3x+1}-5\sqrt{3x+1}-\sqrt{3x+1}=1\)

\(\Leftrightarrow-3\sqrt{3x+1}=1\Leftrightarrow\sqrt{3x+1}=-\dfrac{1}{3}\left(VLý\right)\)

Vậy \(S=\varnothing\)

b) \(pt\Leftrightarrow\sqrt{\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2}=3\Leftrightarrow\left|x-\dfrac{1}{2}\right|=3\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-\dfrac{1}{2}=3\\x-\dfrac{1}{2}=-3\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{7}{2}\\x=-\dfrac{5}{2}\end{matrix}\right.\)

PTTD
Xem chi tiết
hưng phúc
17 tháng 9 2021 lúc 20:44

d. \(\sqrt{9x^2+12x+4}=4\)

<=> \(\sqrt{\left(3x+2\right)^2}=4\)

<=> \(|3x+2|=4\)

<=> \(\left[{}\begin{matrix}3x+2=4\\3x+2=-4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x=2\\3x=-6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{2}{3}\\x=-2\end{matrix}\right.\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 9 2021 lúc 21:54

c: Ta có: \(\dfrac{5\sqrt{x}-2}{8\sqrt{x}+2.5}=\dfrac{2}{7}\)

\(\Leftrightarrow35\sqrt{x}-14=16\sqrt{x}+5\)

\(\Leftrightarrow x=1\)

Nguyễn Thị Bích Thuỳ
Xem chi tiết
Nott mee
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 8 2021 lúc 23:00

Bài 2: 

Ta có: \(A=\sqrt{3+\sqrt{5}}+\sqrt{7-3\sqrt{5}}-\sqrt{2}\)

\(=\dfrac{\sqrt{6+2\sqrt{5}}+\sqrt{14-6\sqrt{5}}-2}{\sqrt{2}}\)

\(=\dfrac{\sqrt{5}+1+3-\sqrt{5}-2}{\sqrt{2}}=\sqrt{2}\)

hạ anh
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Chi
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
5 tháng 9 2023 lúc 18:24

1) \(\sqrt{x^2+1}=\sqrt{5}\)

\(\Leftrightarrow x^2+1=5\)

\(\Leftrightarrow x^2=5-1\)

\(\Leftrightarrow x^2=4\)

\(\Leftrightarrow x^2=2^2\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-2\end{matrix}\right.\)

2) \(\sqrt{2x-1}=\sqrt{3}\) (ĐK: \(x\ge\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow2x-1=3\)

\(\Leftrightarrow2x=3+1\)

\(\Leftrightarrow2x=4\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{4}{2}\)

\(\Leftrightarrow x=2\left(tm\right)\)

3) \(\sqrt{43-x}=x-1\) (ĐK: \(x\le43\))

\(\Leftrightarrow43-x=\left(x-1\right)^2\)

\(\Leftrightarrow x^2-2x+1=43-x\)

\(\Leftrightarrow x^2-x-42=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-7\right)\left(x+6\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=7\left(tm\right)\\x=-6\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)

4) \(x-\sqrt{4x-3}=2\) (ĐK: \(x\ge\dfrac{3}{4}\))

\(\Leftrightarrow\sqrt{4x-3}=x-2\)

\(\Leftrightarrow4x-3=\left(x-2\right)^2\)

\(\Leftrightarrow x^2-4x+4=4x-3\)

\(\Leftrightarrow x^2-8x+7=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-7\right)\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=7\left(tm\right)\\x=1\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)

5) \(\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+3}=\dfrac{1}{2}\) (ĐK: \(x\ge0\))

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}+3=2\sqrt{x}+2\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{x}-\sqrt{x}=3-2\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=1\)

\(\Leftrightarrow x=1^2\)

\(\Leftrightarrow x=1\left(tm\right)\)

Gia Huy
5 tháng 9 2023 lúc 18:24

1)

\(\sqrt{x^2+1}=\sqrt{5}\\ \Leftrightarrow x^2+1=5\\ \Leftrightarrow x^2=5-1=4\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-2\end{matrix}\right.\)

Vậy PT có nghiệm `x=2` hoặc `x=-2`

2)

ĐKXĐ: \(x\ge\dfrac{1}{2}\)

\(\sqrt{2x-1}=\sqrt{3}\\ \Leftrightarrow2x-1=3\\ \Leftrightarrow2x=4\\ \Leftrightarrow x=2\left(tm\right)\)

Vậy PT có nghiệm `x=2`

3)

\(ĐKXĐ:x\le43\)

PT trở thành:

\(43-x=\left(x-1\right)^2=x^2-2x+1\\ \Leftrightarrow43-x-x^2+2x-1=0\\ \Leftrightarrow-x^2+x+42=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-6\left(tm\right)\\x=7\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy PT có nghiệm `x=-6` hoặc `x=7`

4)

ĐKXĐ: \(x\ge\dfrac{3}{4}\)

PT trở thành:

\(\sqrt{4x-3}=x-2\\ \Leftrightarrow4x-3=\left(x-2\right)^2=x^2-4x+4\\ \Leftrightarrow4x-3-x^2+4x-4=0\\ \Leftrightarrow-x^2+8x-7=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\left(tm\right)\\x=7\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy PT có nghiệm \(x=1\) hoặc \(x=7\)

5) 

ĐKXĐ: \(x\ge0\)

PT trở thành:

\(\sqrt{x+3}=2\sqrt{x}+2\\ \Leftrightarrow x+3=\left(2\sqrt{x}+2\right)^2=4x+8\sqrt{x}+4\\ \Leftrightarrow x+3-4x-8\sqrt{x}-4=0\\ \Leftrightarrow-3x-8\sqrt{x}-1=0\left(1\right)\)

Đặt \(\sqrt{x}=t\left(t\ge0\right)\)

Khi đó:

(1)\(\Leftrightarrow3t^2+8t+1=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}t=\dfrac{-4+\sqrt{13}}{3}\left(loại\right)\\t=\dfrac{-4-\sqrt{13}}{3}\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy PT vô nghiệm.

Akai Haruma
5 tháng 9 2023 lúc 18:22

Bài 1:

$\sqrt{x^2+1}=\sqrt{5}$

$\Leftrightarrow x^2+1=5$

$\Leftrightarrow x^2-4=0$

$\Leftrightarrow (x-2)(x+2)=0$

$\Leftrightarrow x-2=0$ hoặc $x+2=0$

$\Leftrightarrow x=\pm 2$ (đều tm)

2. ĐKXĐ: $x\geq \frac{1}{2}$

PT $\Leftrightarrow 2x-1=3$

$\Leftrightarrow 2x=4$

$\Leftrightarrow x=2$ (tm) 

3. ĐKXĐ: $x\leq 43$

PT \(\Rightarrow \left\{\begin{matrix} x-1\geq 0\\ 43-x=(x-1)^2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x\geq 1\\ x^2-x-42=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x\geq 1\\ (x+6)(x-7)=0\end{matrix}\right.\)

$\Rightarrow x=7$ (tm) 

 

Kiều Phương Phạm
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
13 tháng 7 2023 lúc 11:01

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{3}{\sqrt{x+y}}-\dfrac{2}{\sqrt{x-y}}=4\\\dfrac{2}{\sqrt{x+y}}-\dfrac{1}{\sqrt{x-y}}=5\end{matrix}\right.\)

Đặt: \(t=\sqrt{x+y}\) và \(k=\sqrt{x-y}\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{3}{t}-\dfrac{2}{k}=4\\\dfrac{2}{t}+\dfrac{1}{k}=5\end{matrix}\right.\)

Ta lại đặt: \(a=\dfrac{1}{t}\) và \(u=\dfrac{1}{k}\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3a-2u=4\\2a+u=5\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3a-2u=4\\4a+2u=10\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3a-2u=4\\7a=14\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}6-2u=4\\a=2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}u=1\\a=2\end{matrix}\right.\)

Mà: 

\(u=1\Rightarrow\dfrac{1}{k}=1\Rightarrow k=1\)

\(a=2\Rightarrow\dfrac{1}{t}=2\Rightarrow t=\dfrac{1}{2}\)

Ta lại có:

\(k=1\Rightarrow\sqrt{x+y}=1\)

\(t=\dfrac{1}{2}\Rightarrow\sqrt{x-y}=\dfrac{1}{2}\)

Ta có hệ:

\(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x-y}=1\\\sqrt{x+y}=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-y=1\\x+y=\dfrac{1}{4}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-y=1\\2x=\dfrac{5}{4}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{5}{8}-y=1\\x=\dfrac{5}{8}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=-\dfrac{3}{8}\\x=\dfrac{5}{8}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x-\dfrac{5}{8};y=-\dfrac{3}{8}\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 7 2023 lúc 10:52

Đặt 1/căn x+y=a; 1/căn x-y=b

Theo đề, ta có hệ:

3a-2b=4 và 2a+b=5

=>a=2 và b=1

=>x+y=1/4 và x-y=1

=>x=5/8 và y=-3/8