Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
quy ho
Xem chi tiết
Hung nguyen
20 tháng 4 2017 lúc 9:46

\(A=\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{6}+...+\dfrac{2}{x\left(x+1\right)}\)

\(=2\left(\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{12}+...+\dfrac{1}{x\left(x+1\right)}\right)=2\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{x+1}\right)\)

\(=2\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{x+1}\right)=\dfrac{x-1}{x+1}=\dfrac{2007}{2009}\)

\(\Leftrightarrow2009x-2009=2007x+2007\)

\(\Leftrightarrow2x=4016\)

\(\Leftrightarrow x=2008\)

Kamato Heiji
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 3 2021 lúc 21:44

a) Ta có: \(\dfrac{2x+1}{6}-\dfrac{x-2}{4}=\dfrac{3-2x}{3}-x\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2\left(2x+1\right)}{12}-\dfrac{3\left(x-2\right)}{12}=\dfrac{4\left(3-2x\right)}{12}-\dfrac{12x}{12}\)

\(\Leftrightarrow4x+2-3x+6=12-8x-12x\)

\(\Leftrightarrow x+8-12+20x=0\)

\(\Leftrightarrow21x-4=0\)

\(\Leftrightarrow21x=4\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{4}{21}\)

Vậy: \(S=\left\{\dfrac{4}{21}\right\}\)

Akai Haruma
5 tháng 3 2021 lúc 22:00

Hình như em viết công thức bị lỗi rồi. Em cần chỉnh sửa lại để được hỗ trợ tốt hơn!

Akai Haruma
5 tháng 3 2021 lúc 23:03

a) 

PT \(\Leftrightarrow \frac{4x+2}{12}-\frac{3x-6}{12}=\frac{12-8x}{12}-\frac{12x}{12}\)

\(\Leftrightarrow 4x+2-3x+6=12-8x-12x\)

\(\Leftrightarrow 21x=4\Leftrightarrow x=\frac{4}{21}\)

b) 

PT \(\Leftrightarrow \frac{30x+15}{20}-\frac{100}{20}-\frac{6x+4}{20}=\frac{24x-12}{20}\)

\(\Leftrightarrow 30x+15-100-6x-4=24x-12\Leftrightarrow -89=-12\) (vô lý)

Vậy pt vô nghiệm.

Trương Thị Hải An
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
17 tháng 3 2018 lúc 20:38

a/ \(A=\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2^2}+.......+\dfrac{1}{2^{10}}\)

\(\Leftrightarrow2A=1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2^2}+.......+\dfrac{1}{2^9}\)

\(\Leftrightarrow2A-A=\left(1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2^2}+......+\dfrac{1}{2^9}\right)-\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2^2}+.....+\dfrac{1}{2^{10}}\right)\)

\(\Leftrightarrow A=1-\dfrac{1}{2^{10}}\)

b/ \(\dfrac{1}{5.8}+\dfrac{1}{8.11}+.......+\dfrac{1}{x\left(x+3\right)}=\dfrac{101}{1540}\)

\(\Leftrightarrow3\left(\dfrac{1}{5.8}+\dfrac{1}{8.11}+......+\dfrac{1}{x\left(x+1\right)}\right)=\dfrac{101}{1540}.3\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{3}{5.8}+\dfrac{3}{8.11}+......+\dfrac{3}{x\left(x+3\right)}=\dfrac{303}{1540}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{11}+.....+\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{x+3}=\dfrac{303}{1540}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{x+3}=\dfrac{303}{1540}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{x+3}=\dfrac{1}{308}\)

\(\Leftrightarrow x+3=308\)

\(\Leftrightarrow x=305\)

Vậy ..

c/ \(1+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{6}+........+\dfrac{1}{x\left(x+1\right):2}=1\dfrac{2007}{2009}\)

\(\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{6}+.......+\dfrac{1}{x\left(x+1\right):2}\right)=\dfrac{4016}{2009}.\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{12}+......+\dfrac{1}{x\left(x+1\right)}=\dfrac{2008}{2009}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+......+\dfrac{1}{x\left(x+1\right)}=\dfrac{2008}{2009}\)

\(\Leftrightarrow1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+.....+\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{x+1}=\dfrac{2008}{2009}\)

\(\Leftrightarrow1-\dfrac{1}{x+1}=\dfrac{2008}{2009}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{x+1}=\dfrac{1}{2009}\)

\(\Leftrightarrow x+1=2009\)

\(\Leftrightarrow x=2008\)

Vậy ..

Hoàng Anh Thư
17 tháng 3 2018 lúc 20:31

bài 1:

A=\(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{2^3}+...+\dfrac{1}{2^{10}}\)

ta thấy 2A=\(1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{2^9}\)

=>2A-A=\(1-\dfrac{1}{2^{10}}=\dfrac{1023}{1024}\)

Big City Boy
Xem chi tiết
Akai Haruma
1 tháng 3 2021 lúc 14:04

Lời giải:

Xét PT(1):

\(\Leftrightarrow \frac{x-2013}{2011}+1+\frac{x-2011}{2009}+1=\frac{x-2009}{2007}+1+\frac{x-2007}{2005}+1\)

\(\Leftrightarrow \frac{x-2}{2011}+\frac{x-2}{2009}=\frac{x-2}{2007}+\frac{x-2}{2005}\)

\(\Leftrightarrow (x-2)\left(\frac{1}{2011}+\frac{1}{2009}-\frac{1}{2007}-\frac{1}{2005}\right)=0\)

Dễ thấy $\frac{1}{2011}+\frac{1}{2009}-\frac{1}{2007}-\frac{1}{2005}\neq 0$ nên $x-2=0$

$\Rightarrow x=2$Xét $(2)$:\(\Leftrightarrow \frac{(x-2)(x+m)}{x-1}=0\)

Để $(1);(2)$ là 2 PT tương đương thì $(2)$ chỉ có nghiệm $x=2$

Điều này xảy ra khi $x+m=x-1$ hoặc $x+m=x-2\Leftrightarrow m=-1$ hoặc $m=-2$

Big City Boy
Xem chi tiết
Yeutoanhoc
28 tháng 2 2021 lúc 23:02

`(x-2013)/2011+(x-2011)/2009=(x-2009)/2007+(x-2007)/2005`

`<=>(x-2013)/2011+1+(x-2011)/2009+1=(x-2009)/2007+1+(x-2007)/2005+1`

`<=>(x-2)/2011+(x-2)/2009=(x-2)/2007+(x-2)/2005`

`<=>(x-2)(1/2011+1/2009-1/2007-1/2005)=0`

`<=>x-2=0`

`<=>x=2`

PT tương đương khi cả 2 PT có cùng nghiệm

`=>(x^2-(2-m).x-2m)/(x-1)` tương đương nếu nhận `x=2` là nghiệm

Thay `x=2`

`<=>(4-(2-m).2-2m)/(2-1)=0`

`<=>4-4+2m-2m=0`

`<=>0=0` luôn đúng.

Vậy phương trình `(x-2013)/2011+(x-2011)/2009=(x-2009)/2007+(x-2007)/2005` và `(x^2-(2-m).x-2m)/(x-1)` luôn tương đương với nha `forall m`

Eren
28 tháng 2 2021 lúc 23:25

\(\left(1\right)\Leftrightarrow\dfrac{x-2013}{2011}+1+\dfrac{x-2011}{2009}+1=\dfrac{x-2009}{2007}+1+\dfrac{x-2007}{2005}+1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-2}{2011}+\dfrac{x-2}{2009}-\dfrac{x-2}{2007}-\dfrac{x-2}{2005}=0\)

\(\Leftrightarrow x-2=0\)

\(\Leftrightarrow x=2\)

(1) và (2) tương đương khi và chỉ khi (1) và (2) có cùng tập nghiệm khi và chỉ khi (2) có nghiệm duy nhất x = 2

<=> x2 - (2 - m)x - 2m = 0 có nghệm kép x = 2 (3) hoặc x2 - (2 - m)x - 2m = 0 có 2 nghiệm x = 1 và x = 2

Giải (3) ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\Delta=\left[-\left(2-m\right)\right]^2+8m=0\\2^2-2\left(2-m\right)-2m=0\end{matrix}\right.\)

<=> m2 + 4m + 4 = 0

<=> (m + 2)2 = 0

<=> m = -2

Giải (4) ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}2^2-2\left(2-m\right)-2m=0\\1^2-\left(2-m\right)-2m=0\end{matrix}\right.\)

<=> -m - 1 = 0

<=> m = -1

Vậy có 2 giá trị của m thoả mãn là -2 và -1

 

Eren
1 tháng 3 2021 lúc 12:06

(1) <=> \(\dfrac{x-2013}{2011}+1+\dfrac{x-2011}{2009}+1=\dfrac{x-2009}{2007}+1+\dfrac{x-2007}{2005}+1\)

<=> \(\dfrac{x-2}{2011}+\dfrac{x-2}{2009}-\dfrac{x-2}{2007}-\dfrac{x-2}{2005}=0\)

⇔x−2=0

⇔x=2

(1) và (2) tương đương khi và chỉ khi (1) và (2) có cùng tập nghiệm khi và chỉ khi (2) có nghiệm duy nhất x = 2

<=> x2 - (2 - m)x - 2m = 0 chỉ có nghệm x = 2 (3) hoặc x2 - (2 - m)x - 2m = 0 có 2 nghiệm x = 1 và x = 2

Giải (3) ta có:

x2 - (2 - m)x - 2m = 0

<=> x2 - 2x + mx - 2m = 0

<=> (x - 2)(x + m) = 0

<=> \(\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\x+m=0\end{matrix}\right.\)

Để x- (2 - m)x - 2m = 0 chỉ có nghiệm x = 2 thì x + m = 0 có nghiệm x = 2 <=> m = -2

Giải (4) ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}2^2-2\left(2-m\right)-2m=0\\1^2-\left(2-m\right)-2m=0\end{matrix}\right.\)

<=> -m - 1 = 0

<=> m = -1

Vậy có 2 giá trị của m thoả mãn là -2 và -1

Big City Boy
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Dương
Xem chi tiết
Big City Boy
Xem chi tiết
Võ Ngọc Bảo Châu
Xem chi tiết
Akai Haruma
28 tháng 1 2021 lúc 19:56

Lời giải:

a) 

PT \(\Leftrightarrow \frac{(x+2)^3}{8}-\frac{x^3+8}{2}=0\)

\(\Leftrightarrow (x+2)^3-4(x^3+8)=0\)

\(\Leftrightarrow (x+2)^3-4(x+2)(x^2-2x+4)=0\)

\(\Leftrightarrow (x+2)[(x+2)^2-4(x^2-2x+4)]=0\)

\(\Leftrightarrow (x+2)(-3x^2+12x-12)=0\)

\(\Leftrightarrow (x+2)(x^2-4x+4)=0\Leftrightarrow (x+2)(x-2)^2=0\Rightarrow x=\pm 2\)

b) Bạn kiểm tra lại xem có sai đề không?