Những câu hỏi liên quan
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Anh Triêt
21 tháng 4 2017 lúc 10:42

Giải bài 22 trang 46 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

Bình luận (0)
ĐứcLĩnh TH
30 tháng 11 2021 lúc 21:00

Giải bài 22 trang 46 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Anh Triêt
21 tháng 4 2017 lúc 10:45

Giải bài 16 trang 43 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

Bình luận (0)
Phạm Minh Ngọc Ngân
14 tháng 11 2017 lúc 20:28

a) Tìm MTC: x3 – 1 = (x – 1)(x2 + x + 1)

Nên MTC = (x – 1)(x2 + x + 1)

Nhân tử phụ:

(x3 – 1) : (x3 – 1) = 1

(x – 1)(x2 + x + 1) : (x2 + x + 1) = x – 1

(x – 1)(x2+ x + 1) : 1 = (x – 1)(x2 + x + 1)

Qui đồng:

Giải bài 16 trang 43 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

b) Tìm MTC: x + 2

2x – 4 = 2(x – 2)

6 – 3x = 3(2 – x)

MTC = 6(x – 2)(x + 2)

Nhân tử phụ:

6(x – 2)(x + 2) : (x + 2) = 6(x – 2)

6(x – 2)(x + 2) : 2(x – 2) = 3(x + 2)

6(x – 2)(x + 2) : -3(x – 2) = -2(x + 2)

Qui đồng:

Giải bài 16 trang 43 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

click mh nha
Bình luận (1)
ngọc quỳnh
Xem chi tiết
ngọc quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 12 2021 lúc 21:12

Bài 2:

a: \(\dfrac{1}{2x^3y}=\dfrac{6yz^3}{12x^3y^2z^3}\)

\(\dfrac{2}{3xy^2z^3}=\dfrac{2\cdot4x^2}{12x^3y^2z^3}=\dfrac{8x^2}{12x^3y^2z^3}\)

Bình luận (0)
Annh Phươngg
Xem chi tiết
Giang Hoàng Văn
14 tháng 11 2018 lúc 21:04

a) Tìm MTC: x3 – 1 = (x – 1)(x2 + x + 1)

Nên MTC = (x – 1)(x2 + x + 1)

Nhân tử phụ:

(x3 – 1) : (x3 – 1) = 1

(x – 1)(x2 + x + 1) : (x2 + x + 1) = x – 1

(x – 1)(x2+ x + 1) : 1 = (x – 1)(x2 + x + 1)

Qui đồng:

Giải bài 16 trang 43 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

b) Tìm MTC: x + 2

2x – 4 = 2(x – 2)

6 – 3x = 3(2 – x)

MTC = 6(x – 2)(x + 2)

Nhân tử phụ:

6(x – 2)(x + 2) : (x + 2) = 6(x – 2)

6(x – 2)(x + 2) : 2(x – 2) = 3(x + 2)

6(x – 2)(x + 2) : -3(x – 2) = -2(x + 2)

Qui đồng:

Giải bài 16 trang 43 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Chi Nguyễn Khánh
11 tháng 11 2017 lúc 23:38

Bài 7:(Sbt/25) Dùng tính chất cơ bản của phân thức hoặc quy tắc đổi dấu để biến mỗi cặp phân thức sau thành một cặp phân thức bằng nó và có cùng mẫu thức :

a. \(\dfrac{3x}{x-5}\)\(\dfrac{7x+2}{5-x}\)

Ta có:

\(\dfrac{3x}{x-5}=\dfrac{-\left(3x\right)}{-\left(x-5\right)}=\dfrac{-3x}{5-x}\)

\(\dfrac{7x+2}{5-x}\)

Vậy .....

b.\(\dfrac{4x}{x+1}\)\(\dfrac{3x}{x-1}\)

Ta có:

\(\dfrac{4x}{x+1}=\dfrac{4x\left(x-1\right)}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}=\dfrac{4x^2-4x}{x^2-1}\)

\(\dfrac{3x}{x-1}=\dfrac{3x\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{3x^2+3x}{x^2-1}\)

Vậy ..........

c. \(\dfrac{2}{x^2+8x+16}\)\(\dfrac{x-4}{2x+8}\)

Ta có:

\(\dfrac{2}{x^2+8x+16}=\dfrac{4}{2\left(x+4\right)^2}\)

\(\dfrac{x-4}{2x+8}=\dfrac{\left(x-4\right)\left(x+4\right)}{2\left(x+4\right)\left(x+4\right)}=\dfrac{x^2-16}{2\left(x+4\right)^2}\)

Vậy .........

d. \(\dfrac{2x}{\left(x+1\right)\left(x-3\right)}\)\(\dfrac{x+3}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}\)

Ta có:

\(\dfrac{2x}{\left(x+1\right)\left(x-3\right)}=\dfrac{2x\left(x-2\right)}{\left(x+1\right)\left(x-3\right)\left(x-2\right)}=\dfrac{2x^2-4x}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)\left(x-3\right)}\)

\(\dfrac{x+3}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}=\dfrac{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)\left(x-3\right)}=\dfrac{x^2-9}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)\left(x-3\right)}\)

Vậy .........

Bình luận (0)
Trần Thu Hiền
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
2 tháng 5 2022 lúc 16:09

c.\(\dfrac{3}{7}+\dfrac{5}{7}:x=\dfrac{1}{3}\)

\(\dfrac{5}{7}:x=\dfrac{1}{3}-\dfrac{3}{7}\)

\(\dfrac{5}{7}:x=-\dfrac{2}{21}\)

\(x=\dfrac{5}{7}:-\dfrac{2}{21}\)

\(x=-\dfrac{15}{2}\)

d.\(3\dfrac{1}{4}:\left|2x-\dfrac{5}{12}\right|=\dfrac{39}{16}\)

\(\left|2x-\dfrac{5}{12}\right|=3\dfrac{1}{4}:\dfrac{39}{16}\)

\(\left|2x-\dfrac{5}{12}\right|=\dfrac{4}{3}\)

\(\rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-\dfrac{5}{12}=\dfrac{4}{3}\\2x-\dfrac{4}{12}=-\dfrac{4}{3}\end{matrix}\right.\) \(\rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=\dfrac{7}{4}\\2x=-\dfrac{11}{12}\end{matrix}\right.\) \(\rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{7}{8}\\x=-\dfrac{11}{24}\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Vũ Minh Tâm
2 tháng 5 2022 lúc 16:22

A, \(\dfrac{4}{9}+x=\dfrac{5}{3}\)

\(x\)\(=\dfrac{5}{3}-\dfrac{4}{9}\)

\(x\)\(=\dfrac{11}{9}\)

B,\(\dfrac{3}{4}.x=\dfrac{-1}{2}\)

\(x=\dfrac{-1}{2}:\dfrac{3}{4}\)

\(x=\)\(\dfrac{-2}{3}\)

Bình luận (0)
kisibongdem
2 tháng 5 2022 lúc 16:22

a)

\(\frac{4}{9} + x = \frac{5}{3}\)

=> \(x = \frac{5}{3}-\frac{4}{9}\)

=> \(x = \) \(\frac{11}{9}\)

Vậy \(x = \dfrac{11}{9}\)

b) 

\(\dfrac{3}{4} .x = \dfrac{-1}{2}\)

=> \(x = \dfrac{-1}{2} : \dfrac{3}{4}\)

=> \(x = \dfrac{-2}{3}\)

Vậy \(x = \dfrac{-2}{3}\)

c)

\( \dfrac{3}{7}+ \dfrac{5}{7}:x = \dfrac{1}{3}\)

=> \(\dfrac{5}{7}:x = \dfrac{1}{3}-\) \( \dfrac{3}{7}\)

=> \(\dfrac{5}{7}:x = \dfrac{-2}{21}\)

=> \(x = \dfrac{5}{7}:\dfrac{-2}{21}\)

=> \(x = \dfrac{-15}{2}\)

Vậy \(x = \dfrac{-15}{2}\)

d) 

\(3\dfrac{1}{4} : |2x - \dfrac{5}{12} | = \dfrac{39}{16}\)

=> \(\dfrac{13}{4} : |2x - \dfrac{5}{12} | = \dfrac{39}{16}\)

=> \( |2x - \dfrac{5}{12} | =\dfrac{13}{4} : \dfrac{39}{16}\)

=> \(|2x-\dfrac{5}{12} |= \dfrac{4}{3}\)

=> \(\left[\begin{matrix} 2x - \dfrac{5}{12} = \dfrac{4}{3}\\ 2x - \dfrac{5}{12} = \dfrac{4}{3}\end{matrix}\right.\)

=> \(\left[\begin{matrix} 2x = \dfrac{-4}{3}+\dfrac{5}{12}\\ 2x = \dfrac{-4}{3}+\dfrac{5}{12} \end{matrix}\right.\)

=> \(\left[\begin{matrix} 2x = \dfrac{7}{4}\\ 2x = \dfrac{-11}{12} \end{matrix}\right.\)

=> \(\left[\begin{matrix} x = \dfrac{7}{8}\\ x = \dfrac{-11}{24} \end{matrix}\right.\)

Vậy \(x \in \) { \(\dfrac{7}{8} ; \dfrac{-11}{24}\) }

Bình luận (0)
Dung Vu
Xem chi tiết
Thuỳ Dương
25 tháng 11 2021 lúc 15:45

?

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Minh
25 tháng 11 2021 lúc 15:46

\(A=\dfrac{x^3}{9y^2}-\dfrac{1}{8}x^2y+\dfrac{2}{15}xy^2\\ B=\dfrac{2a-b}{a+1}-\dfrac{\left(a-1\right)^2}{b-2}\cdot\dfrac{\left(b-2\right)\left(b+2\right)}{\left(a-1\right)\left(a+1\right)}\\ B=\dfrac{2a-b}{a+1}-\dfrac{\left(a-1\right)\left(b+2\right)}{a+1}\\ B=\dfrac{2a-b-\left(a-1\right)\left(b+2\right)}{a+1}\\ B=\dfrac{2a-b-ab-2a+b+2}{a+1}=\dfrac{2-ab}{a+1}\)

Bình luận (0)
Trần Nguyễn Phương Thảo
Xem chi tiết
⭐Hannie⭐
11 tháng 7 2023 lúc 9:32

\(\dfrac{5}{4}+\left(2x-\dfrac{1}{2}\right)=\dfrac{5}{6}\\ =>2x-\dfrac{1}{2}=\dfrac{5}{6}-\dfrac{5}{4}\\ =>2x-\dfrac{1}{2}=\dfrac{10}{12}-\dfrac{15}{12}\\ =>2x-\dfrac{1}{2}=-\dfrac{5}{12}\\ =>2x=-\dfrac{5}{12}+\dfrac{1}{2}\\ =>2x=-\dfrac{5}{12}+\dfrac{6}{12}\\ =>2x=\dfrac{1}{12}\\ =>x=\dfrac{1}{12}:2\\ =>x=\dfrac{1}{12}\cdot\dfrac{1}{2}\\ =>x=\dfrac{1}{24}\)

__

\(\dfrac{3}{2}-\left(x+\dfrac{1}{4}\right)=\dfrac{5}{8}\\ =>x+\dfrac{1}{4}=\dfrac{3}{2}-\dfrac{5}{8}\\ =>x+\dfrac{1}{4}=\dfrac{12}{8}-\dfrac{5}{8}\\ =>x+\dfrac{1}{4}=\dfrac{7}{8}\\ =>x=\dfrac{7}{8}-\dfrac{1}{4}\\ =>x=\dfrac{7}{8}-\dfrac{2}{8}\\ =>x=\dfrac{5}{8}\)

__

\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{12}{x}\\ =>x^2=3\cdot12\\ =>x^2=36\\ =>x^2=6^2\\ =>x=\pm6\)

 

Bình luận (0)
Võ Ngọc Phương
11 tháng 7 2023 lúc 9:31

Tìm x: 

a) \(\dfrac{5}{4}+\left(2x-\dfrac{1}{2}\right)=\dfrac{5}{6}\)

\(=>2x-\dfrac{1}{2}=\dfrac{5}{6}-\dfrac{5}{4}\)

\(=>2x-\dfrac{1}{2}=\dfrac{-5}{12}\)

\(=>2x=\dfrac{-5}{12}+\dfrac{1}{2}\)

\(=>2x=\dfrac{1}{12}\)

\(=>x=\dfrac{1}{12}:2\)

\(=>x=\dfrac{1}{24}\)

b) \(\dfrac{3}{2}-\left(x+\dfrac{1}{4}\right)=\dfrac{5}{8}\)

\(=>x+\dfrac{1}{4}=\dfrac{3}{2}-\dfrac{5}{8}\)

\(=>x+\dfrac{1}{4}=\dfrac{7}{8}\)

\(=>x=\dfrac{7}{8}-\dfrac{1}{4}\)

\(=>x=\dfrac{5}{8}\)

c) \(\dfrac{x}{3}=\dfrac{12}{x}\)

Ta có: \(x.x=3.12\)

\(\Rightarrow x^2=36\)

Vậy x = 6 hoặc x = -6

Chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
11 tháng 7 2023 lúc 9:31

`@` `\text {Ans}`

`\downarrow`

`a)`

\(\dfrac{5}{4}+\left(2x-\dfrac{1}{2}\right)=\dfrac{5}{6}\)

`=>`\(2x-\dfrac{1}{2}=\dfrac{5}{6}-\dfrac{5}{4}\)

`=>`\(2x-\dfrac{1}{2}=-\dfrac{5}{12}\)

`=>`\(2x=-\dfrac{5}{12}+\dfrac{1}{2}\)

`=>`\(2x=\dfrac{1}{12}\)

`=>`\(x=\dfrac{1}{24}\)

Vậy, `x = 1/24`

`b)`

\(\dfrac{3}{2}-\left(x+\dfrac{1}{4}\right)=\dfrac{5}{8}\)

`=>`\(x+\dfrac{1}{4}=\dfrac{3}{2}-\dfrac{5}{8}\)

`=>`\(x+\dfrac{1}{4}=\dfrac{7}{8}\)

`=>`\(x=\dfrac{7}{8}-\dfrac{1}{4}\)

`=>`\(x=\dfrac{5}{8}\)

Vậy, `x = 5/8`

`c)`

\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{12}{x}\)

`=>`\(x\cdot x=12\cdot3\)

`=> x^2 = 36`

`=> x^2 = (+-6)^2`

`=> x = +-6`

Vậy, `x \in {6; -6}.`

`@` `\text {Kaizuu lv uuu}`

Bình luận (0)