Bài 2: Tính chất cơ bản của phân thức

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Hoa Nguyen
Xem chi tiết
Hoa Nguyen
1 tháng 4 2017 lúc 16:17

khocroi

Lưu Hiền
1 tháng 4 2017 lúc 21:20

2 ẩn ?

Nguyễn Ngọc Trâm
12 tháng 9 2018 lúc 21:36

Giải sao v bạn

Kim Ngan Nguyen
Xem chi tiết
Lê Thanh Loan
15 tháng 5 2017 lúc 14:28

\(\dfrac{x+1}{3}>\dfrac{2x-1}{6}-2\)

\(\Leftrightarrow2\left(x+1\right)>2x-1-12\)

\(\Leftrightarrow2x+2>2x-13\) \(\Leftrightarrow2x-2x>-13-2\)

\(\Leftrightarrow0x>-15\) ( luôn đúng)

Vậy bpt trên có vô số nghiệm

\(\Rightarrow\) k cần phải biểu diễn trên trục số

Thu Thu
15 tháng 5 2017 lúc 14:33

=>\(\dfrac{\left(x+1\right)2}{6}\)>\(\dfrac{2x-1}{6}-\dfrac{12}{6}\)

<=>2x-1>2x-1-12 <=>2x-2x>1-1-12

<=>0x=-12 (vô lý)

vay x thuộc rỗng

Thu Thu
15 tháng 5 2017 lúc 14:34

sorry nhâm thanh đang thức

Lê Nguyễn Trang Linh
Xem chi tiết
Hoàng Thị Ngọc Anh
2 tháng 8 2017 lúc 14:22

Ta có: \(\dfrac{n^4+3n^3+2n^2+6n-2}{n^2+2}\)

\(=\dfrac{\left(n^4+2n^2\right)+\left(3n^3+6n\right)-2}{n^2+2}\)

\(=\dfrac{n^2\left(n^2+2\right)+3n\left(n^2+2\right)-2}{n^2+2}\)

\(=\dfrac{n^2\left(n^2+2\right)+3n\left(n^2+2\right)}{n^2+2}-\dfrac{2}{n^2+2}\)

Ta thấy: \(n^2\left(n^2+2\right)⋮n^2+2;3n\left(n^2+2\right)⋮n^2+2\)

\(\Rightarrow n^2\left(n^2+2\right)+3n\left(n^2+2\right)⋮n^2+2\)

\(\dfrac{2}{n^2+2}=\dfrac{4}{2n^2+4}=\dfrac{4}{2\left(n^2+2\right)}\)

do \(4⋮2\Rightarrow4⋮2\left(n^2+2\right)\) (đoạn này mk ko chắc chắn cho lắm ~.~)

Khi đó: \(n^2\left(n^2+2\right)+3n\left(n^2+2\right)-2⋮n^2+2\)

-> ĐPCM.

Duy Trần
Xem chi tiết
Akai Haruma
8 tháng 11 2019 lúc 14:13

Lời giải:

Ta có:
\(n^7+n^2+1=n^7-n+n+n^2+1=n(n^6-1)+n^2+n+1\)

\(=n(n^3-1)(n^3+1)+n^2+n+1\)

\(=n(n-1)(n^2+n+1)(n^3+1)+(n^2+n+1)\)

\(=(n^2+n+1)[n(n-1)(n^3+1)+1]\)

\(=(n^2+n+1)(n^5-n^4+n^2-n+1)\)

Và:

\(n^8+n+1=n^8-n^2+n^2+n+1\)

\(=n^2(n^6-1)+(n^2+n+1)\)

\(=n^2(n^3-1)(n^3+1)+(n^2+n+1)=n^2(n-1)(n^2+n+1)(n^3+1)+(n^2+n+1)\)

\(=(n^2+n+1)(n^6-n^5+n^3-n^2+1)\)

Như vậy giữa $n^7+n^2+1$ và $n^8+n+1$ đều có ước chung là $n^2+n+1\neq \pm 1$ với mọi $n\neq 0;-1$ và nguyên nên phân số đã cho không tối giản.

Khách vãng lai đã xóa
Akai Haruma
26 tháng 11 2019 lúc 12:11

Lời giải:

Ta có:
\(n^7+n^2+1=n^7-n+n+n^2+1=n(n^6-1)+n^2+n+1\)

\(=n(n^3-1)(n^3+1)+n^2+n+1\)

\(=n(n-1)(n^2+n+1)(n^3+1)+(n^2+n+1)\)

\(=(n^2+n+1)[n(n-1)(n^3+1)+1]\)

\(=(n^2+n+1)(n^5-n^4+n^2-n+1)\)

Và:

\(n^8+n+1=n^8-n^2+n^2+n+1\)

\(=n^2(n^6-1)+(n^2+n+1)\)

\(=n^2(n^3-1)(n^3+1)+(n^2+n+1)=n^2(n-1)(n^2+n+1)(n^3+1)+(n^2+n+1)\)

\(=(n^2+n+1)(n^6-n^5+n^3-n^2+1)\)

Như vậy giữa $n^7+n^2+1$ và $n^8+n+1$ đều có ước chung là $n^2+n+1\neq \pm 1$ với mọi $n\neq 0;-1$ và nguyên nên phân số đã cho không tối giản.

Khách vãng lai đã xóa
Minh Hiếu
Xem chi tiết
Hà An
25 tháng 8 2017 lúc 12:52

Ta có: \(B=bc\left(y-z\right)^2+ca\left(z-x\right)^2+ab\left(x-y\right)^2\)

\(=bcy^2+bcz^2+caz^2+cax^2+aby^2-2\left(bcyz+acxz+abxy\right)\) (1)

Từ giả thiết suy ra:

\(a^2x^2+b^2y^2+c^2z^2+2\left(bcyz+acxz+abxy\right)=0\) (2)

Từ (1) và (2) suy ra:

\(B=ax^2\left(b+c\right)+by^2\left(a+c\right)+cz^2\left(a+b\right)+a^2x^2+b^2y^2+c^2z^2\)

\(=ax^2\left(a+b+c\right)+by^2\left(a+b+c\right)+cz^2\left(a+b+c\right)\)

\(=\left(a+b+c\right)\left(ax^2+by^2+cz^2\right)\)

Do đó: \(A=\dfrac{B}{ax^2+by^2+cz^2}=a+b+c\)

Nguyễn Đình Dũng
25 tháng 8 2017 lúc 12:55

Đặt: B = bc(y-z)2 + ca(z-x)2 + ab(x-y)2

= bcy2 + bcz2 + caz2 + cax2 + abx2 + aby2 - 2(bcyz + acxz + abxy) (1)

=> a2x2 + b2y2 + c2z2 + 2(bcyz + acxz + abxy) = 0 (2)

Từ (1) và (2) suy ra:

B = ax2(b+c) + by2(a+c) + cz2(a+b) + a2x2 + b2y2 + c2z2

= ax2(a+b+c) + by2(a+b+c) + cz2(a+b+c)

= (az2+by2+cz2)(a+b+c)

Vậy \(A=\dfrac{B}{ax^2+by^2+cz^2}=a+b+c\)

Ngô Thị Phương Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 5 2022 lúc 0:12

\(\dfrac{\left(2x-3\right)}{35}+\dfrac{x\left(x-2\right)}{7}\le\dfrac{x^2}{7}-\dfrac{2x-3}{5}\)

\(\Leftrightarrow2x-3+5x^2-10x\le5x^2-7\left(2x-3\right)\)

\(\Leftrightarrow5x^2-8x-3\le5x^2-14x+21\)

=>-8x-3<=-14x+21

=>6x<=24

hay x<=4

Tôi là ai?
Xem chi tiết
Tôi là ai?
5 tháng 9 2017 lúc 16:42
Tôi là ai?
Xem chi tiết
Tứ Diệp Thảo My My
4 tháng 11 2017 lúc 5:21

mình tưởng thuật toán Horner chỉ để tìm số dư thôi chứ

tràn thị trúc oanh
Xem chi tiết
DƯƠNG PHAN KHÁNH DƯƠNG
12 tháng 9 2017 lúc 12:59

Ta có :

\(\dfrac{-x^2+2xy-y^2}{x+y}=\dfrac{-\left(x-y\right)^2}{x+y}=-\dfrac{\left(x-y\right)^2\left(y-x\right)}{\left(x+y\right)\left(y-x\right)}=\dfrac{\left(x-y\right)^3}{\left(x+y\right)\left(y-x\right)}=\dfrac{x^3-3x^2y+3xy^2-y^3}{\left(y^2-x^2\right)}\)

tràn thị trúc oanh
Xem chi tiết
Dật Hàn Bạch
13 tháng 9 2017 lúc 20:33

a) x(x+5)

b) 2x+1

c) x-2

d) x+2

tràn thị trúc oanh
13 tháng 9 2017 lúc 20:51

ý mình là vì sao được kết quả đó , giải thích ra giúp mình nha

hihi