Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Địa Ngục Thiên Thần
Xem chi tiết
Soccer Kunkun
30 tháng 3 2017 lúc 19:50

1.

Ta có:

Vì b+1-b=1=>\(\dfrac{1}{b}-\dfrac{1}{b+1}=\dfrac{1}{b.\left(b+1\right)}\)<\(\dfrac{1}{b.b}\)(1)

Vì b-(b-1)=1=>\(\dfrac{1}{b-1}-\dfrac{1}{b}=\dfrac{1}{b.\left(b-1\right)}\)>\(\dfrac{1}{b.b}\)(2)

Từ (1) và (2)=>\(\dfrac{1}{b}-\dfrac{1}{b+1}< \dfrac{1}{b.b}< \dfrac{1}{b-1}-\dfrac{1}{b}\)

Câu 2 bạn hỏi bạn Bùi Ngọc Minh nhé PR cho nóleuleu

Bùi Ngọc Minh
30 tháng 3 2017 lúc 20:12

Bài 2:

Ta có:S=\(\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}+\dfrac{1}{4^2}+....+\dfrac{1}{9^2}=\dfrac{1}{2.2}+\dfrac{1}{3.3}+\dfrac{1}{4.4}+...+\dfrac{1}{9.9}\)

S>\(\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+\dfrac{1}{4.5}+...+\dfrac{1}{9.10}=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{10}=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{10}=\dfrac{2}{5}\left(1\right)\)

S<\(\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+...+\dfrac{1}{8.9}=1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{9}=1-\dfrac{1}{9}=\dfrac{8}{9}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(\dfrac{2}{5}< S< \dfrac{8}{9}\)

Soccer Kunkun
30 tháng 3 2017 lúc 20:18

2.

S=\(\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}+...+\dfrac{1}{9^2}\)

S=\(\dfrac{1}{2.2}+\dfrac{1}{3.3}+...+\dfrac{1}{9.9}\)

S>\(\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+...+\dfrac{1}{9.10}\)

S>\(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{10}\)

S>\(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{10}\)

S>\(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{10}\)

S>\(\dfrac{2}{5}\)

S<\(\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+...+\dfrac{1}{8.9}\)

S<\(\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{9}\)

S<\(\dfrac{1}{1}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{9}\)

S<\(\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{9}\)

S<\(\dfrac{8}{9}\)

=>\(\dfrac{2}{5}< S< \dfrac{8}{9}\)

Xong rồi đó leuleu

Alan Walker
Xem chi tiết
Xuân Tuấn Trịnh
18 tháng 5 2017 lúc 20:34

a)Ta có:\(\dfrac{1}{b}-\dfrac{1}{b+1}=\dfrac{b+1-b}{b\left(b+1\right)}=\dfrac{1}{b^2+b}< \dfrac{1}{b^2}\)(do b>1)

\(\dfrac{1}{b-1}-\dfrac{1}{b}=\dfrac{b-b+1}{\left(b-1\right)b}=\dfrac{1}{b^2-b}>\dfrac{1}{b^2}\)(do b>1)

b)Áp dụng từ câu a

=>\(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}< \dfrac{1}{2^2}< \dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{2}\)

\(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}< \dfrac{1}{3^2}< \dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}\)

.........................

\(\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{10}< \dfrac{1}{9^2}< \dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{9}\)

=>\(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{10}< S< 1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{9}\)

=>\(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{10}< S< 1-\dfrac{1}{9}\)

=>\(\dfrac{2}{5}< S< \dfrac{8}{9}\)(đpcm)

Da Su Ô
Xem chi tiết
Akai Haruma
31 tháng 1 2018 lúc 18:59

Lời giải:

Ta có:

\(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=\frac{1}{a+b+c}\)

\(\Leftrightarrow \frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}-\frac{1}{a+b+c}=0\)

\(\Leftrightarrow \frac{a+b}{ab}+\frac{a+b}{c(a+b+c)}=0\)

\(\Leftrightarrow (a+b)\left(\frac{1}{ab}+\frac{1}{c(a+b+c)}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow \frac{(a+b)[c(a+b+c)+ab]}{abc(a+b+c)}=0\)

\(\Leftrightarrow (a+b)(b+c)(c+a)=0\)

Xét : \(A=\frac{1}{a^n}+\frac{1}{b^n}+\frac{1}{c^n}-\frac{1}{a^n+b^n+c^n}\)

\(A=\frac{a^n+b^n}{a^nb^n}+\frac{a^n+b^n}{c^n(a^n+b^n+c^n)}\)

\(A=(a^n+b^n)\left(\frac{1}{a^nb^n}+\frac{1}{c^n(a^n+b^n+c^n)}\right)\)

\(A=\frac{(a^n+b^n)[c^n(a^n+b^n+c^n)+a^nb^n]}{a^nb^nc^n(a^n+b^n+c^n)}\)

\(A=\frac{(a^n+b^n)(b^n+c^n)(c^n+a^n)}{a^nb^nc^n(a^n+b^n+c^n)}\)

Vì $n$ lẻ nên :

\((a^n+b^n)(b^n+c^n)(c^n+a^n)=(a+b)(b+c)(c+a)(a^{n-1}+....+b^{n-1})(b^{n-1}+..+c^{n-1})(c^{n-1}+...+a^{n-1})\)

\(=0\) do \((a+b)(b+c)(c+a)=0\)

Do đó: \(A=0\Leftrightarrow \frac{1}{a^n}+\frac{1}{b^n}+\frac{1}{c^n}=\frac{1}{a^n+b^n+c^n}\)

Hằng Đoàn
Xem chi tiết
 Mashiro Shiina
16 tháng 7 2017 lúc 19:53

\(\dfrac{x+4}{2000}+\dfrac{x+3}{2001}=\dfrac{x+2}{2002}+\dfrac{x+1}{2003}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x+4}{2000}+1+\dfrac{x+3}{2001}+1=\dfrac{x+2}{2002}+1+\dfrac{x+1}{2003}+1\)

\(\Rightarrow\dfrac{x+2004}{2000}+\dfrac{x+2004}{2001}=\dfrac{x+2004}{2002}+\dfrac{x+2004}{2003}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x+2004}{2000}+\dfrac{x+2004}{2001}-\dfrac{x+2004}{2002}-\dfrac{x+2004}{2003}=0\)

\(\Rightarrow\left(x+2004\right)\left(\dfrac{1}{2000}+\dfrac{1}{2001}-\dfrac{1}{2002}-\dfrac{1}{2003}\right)=0\)

\(\Rightarrow x+2004=0\Rightarrow x=-2004\)

Lê Gia Bảo
16 tháng 7 2017 lúc 20:01

\(\dfrac{x+4}{2000}+\dfrac{x+3}{2001}=\dfrac{x+2}{2002}+\dfrac{x+1}{2003}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x+4}{2000}+\dfrac{x+3}{2001}-\dfrac{x+2}{2002}-\dfrac{x+1}{2003}=0\)

\(\Rightarrow\dfrac{x+4}{2000}+1+\dfrac{x+3}{2001}+1-\dfrac{x+2}{2002}-1-\dfrac{x+1}{2003}-1=0\)

\(\Rightarrow\dfrac{x+2004}{2000}+\dfrac{x+2004}{2001}-\dfrac{x+2004}{2002}-\dfrac{x+2004}{2003}=0\)

\(\Rightarrow x+2004\left(\dfrac{1}{2000}+\dfrac{1}{2001}-\dfrac{1}{2002}-\dfrac{1}{2003}\right)=0\)

\(\Rightarrow x+2004=0\)

\(\Rightarrow x=-2004\)

Vậy \(x=-2004\)

Lê Gia Bảo
16 tháng 7 2017 lúc 20:14

1/ Ta có :

\(\dfrac{1}{1\times2}+\dfrac{1}{3\times4}+\dfrac{1}{5\times6}+....+\dfrac{1}{49\times50}\)

\(=1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}+.....+\dfrac{1}{49}-\dfrac{1}{50}\)

\(=\left(1+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{5}+....+\dfrac{1}{49}\right)-\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{6}+.....+\dfrac{1}{50}\right)\)

\(\Rightarrow\left(1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+....+\dfrac{1}{50}\right)-\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{6}+....+\dfrac{1}{50}\right)\times2\)

\(\Rightarrow\left(1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+....+\dfrac{1}{50}\right)-\left(1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+....+\dfrac{1}{25}\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{26}+\dfrac{1}{27}+\dfrac{1}{28}+.....+\dfrac{1}{50}=\dfrac{1}{26}+\dfrac{1}{27}+\dfrac{1}{28}+.....+\dfrac{1}{50}\)

Hay \(\dfrac{1}{1\times2}+\dfrac{1}{3\times4}+\dfrac{1}{5\times6}+...+\dfrac{1}{49\times50}=\dfrac{1}{26}+\dfrac{1}{27}+\dfrac{1}{28}+...+\dfrac{1}{50}\)

~ Học tốt nha ~

Bùi Xuân Doanh
Xem chi tiết
Nguyễn thành Đạt
3 tháng 2 2023 lúc 22:07

 

b.ta chia B thành 10 nhóm mỗi nhóm có 6 hạng tử  \(B=\left(2+2^2+2^3+2^4+2^5+2^6\right)+....+\left(2^{55}+2^{56}+2^{57}+2^{58}+2^{59}+2^{60}\right)\)

\(B\text{=}2\left(1+2+2^2+2^3+2^4+2^5\right)+...+2^{55}\left(1+2+2^2+2^3+2^4+2^5\right)\)

\(B\text{=}2.63+...+2^{56}.63\)

\(\Rightarrow B⋮63\)

\(\Rightarrow B⋮21\)

 

poppy Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
29 tháng 11 2018 lúc 7:48

Bạn ghi nhầm đề bài thì phải, \(a,b,c\in Z\)* mới đúng

\(\left(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\right)^2=\dfrac{1}{a^2}+\dfrac{1}{b^2}+\dfrac{1}{c^2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{a^2}+\dfrac{1}{b^2}+\dfrac{1}{c^2}+\dfrac{2}{ab}+\dfrac{2}{ac}+\dfrac{2}{bc}=\dfrac{1}{a^2}+\dfrac{1}{b^2}+\dfrac{1}{c^2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2}{ab}+\dfrac{2}{ac}+\dfrac{2}{bc}=0\Leftrightarrow2\left(\dfrac{a+b+c}{abc}\right)=0\Leftrightarrow a+b+c=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a+b+c\right)^3=0\Leftrightarrow a^3+b^3+c^3+3\left(a+b\right)\left(a+c\right)\left(b+c\right)=0\)

\(\Leftrightarrow a^3+b^3+c^3=-3\left(a+b\right)\left(a+c\right)\left(b+c\right)\)

\(-3\left(a+b\right)\left(a+c\right)\left(b+c\right)⋮3\Rightarrow a^3+b^3+c^3⋮3\)

Khánh Linh Phạm
Xem chi tiết
Khánh Linh Phạm
11 tháng 4 2017 lúc 10:42

Help me!!!khocroi

Ngô Tấn Đạt
11 tháng 4 2017 lúc 11:47

Bài này giải ra dài lắm;

Gợi ý : với câu a) cm 1<A<2

với câ u b) 0<B<1

với câu c) áp dụng bài toán của ông gao í; cách tỉnh tổng từ 1->100 trong sách GK 6 có nhé

Mong bạn giải ra

Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
28 tháng 9 2021 lúc 8:08

\(a,\dfrac{a}{b}>1\Leftrightarrow a>1\cdot b=b\\ \dfrac{a}{b}< 1\Leftrightarrow a< 1\cdot b=b\\ b,\dfrac{a}{b}=\dfrac{a\left(b+1\right)}{b\left(b+1\right)}=\dfrac{ab+a}{b^2+b}\\ \dfrac{a+1}{b+1}=\dfrac{b\left(a+1\right)}{b\left(b+1\right)}=\dfrac{ab+b}{b^2+b}\\ \forall a=b\Leftrightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{a+1}{b+1}\\ \forall a>b\Leftrightarrow\dfrac{a}{b}>\dfrac{a+1}{b+1}\\ \forall a< b\Leftrightarrow\dfrac{a}{b}< \dfrac{a+1}{b+1}\)

\(c,\forall a>b\Leftrightarrow\dfrac{a}{b}-1=\dfrac{a-b}{b}>\dfrac{a-b}{b+n}\left(b< b+n;a-b>0\right)=\dfrac{a+n}{b+n}-1\\ \Leftrightarrow\dfrac{a}{b}>\dfrac{a+n}{b+n}\\ \forall a< b\Leftrightarrow1-\dfrac{a}{b}=\dfrac{b-a}{b}>\dfrac{b-a}{b+n}\left(b< b+n;b-a>0\right)=1-\dfrac{a+n}{b+n}\\ \Leftrightarrow1-\dfrac{a}{b}>1-\dfrac{a+n}{b+n}\Leftrightarrow\dfrac{a}{b}>\dfrac{a+n}{b+n}\\ \forall a=b\Leftrightarrow\dfrac{a+n}{b+n}=\dfrac{a}{b}\left(=1\right)\)

Chuột yêu Gạo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 12 2021 lúc 0:29

a: \(VT=1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{n}-\dfrac{1}{n+1}=\dfrac{n+1-1}{n+1}=\dfrac{n}{n+1}\)