Nêu tế bào của vi khuẩn, so sánh tế bào vi khuẩn với tế bào thực vật
So sánh tế bào thực vật và tế bào vi khuẩn
a, Nêu tên các thành phần chính của tế bào ?
b, Phân biệt tế bào nhân sơ với tế bào nhân thực . Vì sao tế bào vi khuẩn là tế bào nhân sơ ?
c, Phân biệt tế bào thực vật với tế bào động vật
TK:
Tế bào trong cơ thể người chứa các bộ phận chính sau đây:Tế bào chất. ...
Bộ xương tế bào (khung tế bào) ...
Lưới nội chất (ER) ...
Lysosome và peroxisomes. ...
Ti thể ...
Nhân tế bào. ...
Màng plasma. ...
Ribôxôm.
TK:
Sự khác biệt cơ bản giữa tế bào thực vật và động vật là tế bào thực vật có thành tế bào trong khi tế bào động vật không có thành tế bào. Một điểm khác biệt khác giữa tế bào thực vật và động vật là hình dạng. Tế bào động vật không có hình dạng xác định trong khi tế bào thực vật có dạng hình chữ nhật xác định
Tham khảo
a, Nêu tên các thành phần chính của tế bào ?
⇒
b, Phân biệt tế bào nhân sơ với tế bào nhân thực . Vì sao tế bào vi khuẩn là tế bào nhân sơ ?
⇒
c, Phân biệt tế bào thực vật với tế bào động vật
⇒
phân biệt tế bào nhân sơ với tế bào nhân thực. Vì sao tế bào vi khuẩn là tế bào nhân sơ ?
phân biệt tế bào thực vật với tế bào động vật
TK
Vi khuẩn được coi là nhân sơ vì chưa có nhân hoàn chỉnh
Tế bào nhân sơ bao gồm vi khuẩn, vi lam có kích thước bé từ 1mm đến 3mm có cấu tạo đơn giản, phân tử ADN ở trần dạng vòng 1. Tế bào này chưa có nhân điển hình chỉ có nucleotide là vùng. Tế bào nhân thực là thường là nấm, động vật và thực vật. Kích thước lớn hơn từ 3mm đến 20mm.
vÌ VI KHUẨN CHƯA CÓ MÀNG NHÂN.
Sự khác biệt cơ bản giữa tế bào thực vật và động vật là tế bào thực vật có thành tế bào trong khi tế bào động vật không có thành tế bào. Một điểm khác biệt khác giữa tế bào thực vật và động vật là hình dạng. Tế bào động vật không có hình dạng xác định trong khi tế bào thực vật có dạng hình chữ nhật xác định.
Tế bào vi khuẩn và tế bào bạch cầu thuộc loại tế bào nhân sơ hay nhân thực?
So sánh kích thước và cấu tạo của hai loại tế bào này.
1. Tế bào vi khuẩn là tế bào nhân sơ còn tế bào bạch cầu là tế bào nhân thực.
2. So sánh kích thước và cấu tạo của tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực:
- Giống nhau: Đều được cấu tạo từ 3 thành phần chính: màng sinh chất, tế bào chất, nhân hoặc vùng nhân.
- Khác nhau:
Tế bào nhân sơ | Tế bào nhân thực |
- Có kích thước nhỏ hơn. | - Có kích thước lớn hơn. |
- Chưa có màng nhân bao bọc vật chất di truyền (vùng nhân). | - Có màng nhân bao bọc vật chất di truyền (nhân hoàn chỉnh). |
- Chưa có hệ thống nội màng. | - Có hệ thống nội màng chia tế bào chất thành các khoang riêng biệt. |
- Không có hệ thống các bào quan có màng bao bọc. | - Có hệ thống các bào quan có màng và không có màng bao bọc. |
- Không có hệ thống khung xương tế bào. | - Có hệ thống khung xương tế bào. |
Trong các phát biểu sau về tế bào, có bao nhiêu phát biểu đúng?
I. Tế bào động vật có thành tế bào bao bọc bên ngoài màng tế bào.
II. Tế bào thực vật là tế bào nhân thực.
III. Tế bào vi khuẩn là tế bào nhân sơ.
IV. Tế bào vi khuẩn có nhân có màng bao bọc.
Trong các phát biểu sau về tế bào, có bao nhiêu phát biểu đúng?
I. Tế bào động vật có thành tế bào bao bọc bên ngoài màng tế bào.
II. Tế bào thực vật là tế bào nhân thực.
III. Tế bào vi khuẩn là tế bào nhân sơ.
ADN tái tổ hợp tồn tại và hoạt động ở tế bào nhận là tế bào thực vật hoặc tế bào động vật so với tế bào nhận là vi khuẩn khác nhau ở điểm nào ?
Phân biệt thành tế bào thực vật với thành tế bào của vi khuẩn và nấm.
Thành tế bào nằm bên ngoài màng sinh chất
- Thành tế bào thực vật được cấu tạo chủ yếu bằng xenlulozơ.
- Thành tế bào vi khuẩn được cấu tạo từ peptiđôglican.
- Thành tế bào ở nấm được cấu tạo chủ yếu từ kitin.
Câu 3: Phân biệt thành tế bào thực vật với thành tế bào của vi khuẩn và nấm.
Bên ngoài màng sinh chất của tế bào thực vật còn có thành tế bào.
– Thành tế bào thực vật được cấu tạo chủ yếu bằng xelulôzơ.
– Thành tế bào vi khuẩn được cấu tạo từ peptiđôglican.
– Thành tế bào ở nấm được cấu tạo chủ yếu là kitin.
Bên ngoài màng sinh chất của tế bào thực vật còn có thành tế bào.
- Thành tế bào thực vật được cấu tạo chủ yếu bằng xelulôzơ.
- Thành tế bào vi khuẩn được cấu tạo từ peptiđôglican.
- Thành tế bào ở nấm được cấu tạo chủ yếu là kitin.
Bên ngoài màng sinh chất của tế bào thực vật còn có thành tế bào.
- Thành tế bào thực vật được cấu tạo chủ yếu bằng xelulôzơ.
- Thành tế bào vi khuẩn được cấu tạo từ peptiđôglican.
- Thành tế bào ở nấm được cấu tạo chủ yếu là kitin.
Câu 69 : Tế bào vi khuẩn được gọi là tế bào nhân sơ, vì nguyên nhân nào sau đây?
A. Tế bào vi khuẩn xuất hiện rất sớm
B. Tế bào vi khuẩn có cấu trúc đơn bào
C. Tế bào vi khuẩn có cấu tạo rất thô sơ
D. Tế bào vi khuẩn chưa có màng nhân
So sánh sự khác nhau và giống nhau giữa vi khuẩn và tế bào thực vật?
* Giống: đều có cấu tương đối giống nhau ở cấu trúc tế bào ở mô hình thể khảm lỏng của màng sinh chất, đều cấu tạo từ các chất sống như protein, acide amin, acide nuleic... có chất nhân, có ribosome.
* Khác:
Vi khuẩn : hình thức tổ chức cơ thể đơn bào, có nhiều dạng khác nhau như hình cầu, que, phẩy, xoắn..., cấu tạo tb gồm nhiều bộ phận đặc trưng: lớp lông gồm hai loại là lông nhung ngắn mảnh, lông roi lớn, dài cấu trúc 9+2. Lớp vỏ nhày có ở hầu hết các loài, dày mỏng khác nhau. Thành tế bào cấu tạo từ peptidoglycan nằm trong lớp vỏ nhày (thường dùng để phân biệt hai loại vi khuẩn gram âm và dương do tính chất bắt màu của nó). Nhân chưa có màng, chất nhân phân tán hay tập trung. Hình thức sống thì hầu hết dị dưỡng theo kiểu hoại sinh, kí sinh, hoại sinh hay cộng sinh, một số sống tự dưỡng (quang hay hóa tổng hợp). Hình thức sinh sản hầu hết vô tính theo kiểu phân đôi tb, đôi khi có sự sinh sản hữu tính bằng cách tiếp hợp.
Tế bào thực vật: có thành xenlulozo bao ngoài màng sinh chất (gồm phân tử cenlulo và pectin). Có lục lạp nên có khả năng quang tự dưỡng. Chất dự trữ là tinh bột. Không có trung thể nên thực hiện quá trình phân bào không sao và phân chia tế bào chất bằng cách phát triển vách ngăn ngang ở trung tâm tế bào (có xuất hiện cầu sinh chất liên lạc nội bào). Hệ không bào phát triển mạnh với nhiều chức năng. cấu trúc bào quan trương tự như ở tb động vật,có xoang hóa, màng nhân và khung tế bào.
-Không có diệp lục,chưa có nhân hoàn chỉnh.