Cho 10g hỗn hợp gồm Zn và Cu tác dụng với dung dịch axit H2SO4 loãng thì thu được 2,24 lit H2 (đktc). Tính thành phần % về khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
Cho 10g hỗn hợp Zn và cu tác dụng với dung dịch axit H2SO4 loãng thì thu được 2,24 lít H2(Đktc). Tính thành phần % về khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu?
\(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\\ n_{Zn}=n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\\ \%m_{Zn}=\dfrac{0,1.65}{10}.100=65\%\\ \Rightarrow\%m_{Cu}=100\%-65\%=35\%\)
Zn+H2SO4→ZnSO4+H2nZn=nH2=2,2422,4=0,1(mol)%mZn=0,1.6510.100=65%⇒%mCu=100%−65%=35%
Câu 1: Cho 10g hỗn hợp gồm Zn và Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng thì thu được 2,479 lit H2 (đkc). Tính khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
Cu không pư với dd H2SO4 loãng.
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{2,479}{24,79}=0,1\left(mol\right)\)
PT: \(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)
Theo PT: \(n_{Zn}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Zn}=0,1.65=6,5\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{Cu}=10-6,5=3,5\left(g\right)\)
Cho 10g hỗn hợp gồm Zn và Cu tác dụng với dung dịch axit \(H_2SO_4\) loãng thì thu được 2,24l \(H_2\)(đ.k.t.c). Tính thành phần phần trăm về khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu
PTHH: Zn + H2SO4 -> ZnSO4+ H2
nH2= 0,1(mol) -> nZn=nH2=0,1(mol)
=> mZn=0,1.65=6,5(g)
=> %mZn=(6,5/10).100=65%
=> %mCu=100% - 65%= 35%
Cho 10g hỗn hợp hai kim loại Cu và Zn vào 100ml dung dịch H2SO4 loãng dư, người ta thu được 2,24 lít khí (đktc); biết rằng Cu không phản ứng dung dịch H2SO4 loãng. a) Tính thành phần % theo khối lượng của các kim loại trong hỗn hợp ban đầu. b) Tính nồng độ mol (CM) của dung dịch H2SO4 đã dùng.
Zn+ H2SO4→ ZnSO4+ H2↑
(mol) 0,1 0,1 0,1
a)
\(n_{H_2}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(lít\right)\)
→mZn=n.M=0,1.65= 6,5(g)
→mCu= 10- 6,5= 3,5(g)
=> \(\%m_{Zn}=\dfrac{6,5}{10}.100\%=65\%\)
\(\%m_{Cu}=100\%-65\%=35\%\)
b) \(C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,1}{0,1}=1M\)
Cho 15 gam hỗn hợp gồm Zn và Ag với dung dịch axit H2SO4 loãng thì thu được 4.48lít khí H2 (đktc).Tính thành phần % về khối lượng của mỗi khối lượng trong hỗn hợp ban đầu
\(n_{H2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
Pt : \(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2|\)
1 1 1 1
0,2 0,2
\(n_{Zn}=\dfrac{0,1.1}{1}=0,1\left(mol\right)\)
\(m_{Zn}=0,1.65=6,5\left(g\right)\)
\(m_{Ag}=15-6,5=8,5\left(g\right)\)
0/0Zn = \(\dfrac{6,5.100}{15}=43,33\)0/0
0/0Ag = \(\dfrac{8,5.100}{15}=56,67\)0/0
Chúc bạn học tốt
Bài 1: Cho 10g hỗn hợp gồm Zn và Cu tác dụng với dung dịch axit H2SO4 loãng thì thu được 2,24 lit H2 (đktc). Tính thành phần % về khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
Bài 2: Hoà tan 5,2g hỗn hợp gồm Mg và Fe bằng dung dịch axit HCl 1M, thì thu dược 3,36 lit H2 (đktc).
a/ Tính thành phần % theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.
b/ Tính thể tích dung dịch axit HCl đã dùng.
Cho 10,5 gam hỗn hợp hai kim loại Zn và Cu vào dung dịch H2SO4 loãng dư, người ta thu được 2,24 lít khí (đktc). Tính thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu?
- Cu không tác dụng được với dd H2SO4 loãng.
\(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\\ Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\\ n_{Zn}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow\%m_{Zn}=\dfrac{0,1.65}{10,5}.100\approx61,905\%\\ \Rightarrow\%m_{Cu}\approx38,095\%\)
Cho một lượng hỗn hợp gồm Ag và Zn tác dụng với lượng dư dung dịch axit H2SO4, thu được 5,6 lit khí H2 (đktc). Sau phản ứng thấy còn 6,25g một chất rắn không tan. Tính thành phần % về khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.
Chất không tan là Ag.
=> mAg= 6,25(g)
nH2=0,25(mol)
PTHH: Zn + H2SO4 -> ZnSO4 + H2
-> nZn=nH2= 0,25(mol)
=>mZn= 0,25 . 65=16,25(g)
=>
2Ag+ 2H2SO4→ Ag2SO4+ 2H2O+ SO2
(mol) 0,04 0,02 Zn+ H2SO4→ ZnSO4+ H2
(mol) 0,25 0,25 \(n_{H_2}=\dfrac{V}{22,4}=\) \(\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)
6,25g một chất rắn không tan là: Ag2SO4
→ \(n_{Ag_2SO_4}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{6,25}{312}=0,02\left(mol\right)\)
=> mAg=n.M=0,04.108=4,32(g)
mZn=n.M= 0,25.65=16,25(g)
→ mhh kim loại=mAg+mZn=4,32+16,25=20,57(g)
=> %mAg=\(\dfrac{4,32}{20,57}.100\%=21\%\)
%mZn= 100%- 21%= 79%
2Ag+2H2SO4→Ag2SO4+2H2O+SO2
(mol) 0,04 0,02
Zn+H2SO4→ZnSO4+H2
(mol) 0,25 0,25
\(n_{H_2}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)
6,25g một chất rắn không tan đó là: Ag2SO4
→ \(n_{Ag_2SO_4}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{6,25}{312}=0,02\left(mol\right)\)
mAg=n.M=0,04.108=4,32(g)
mZn=n.M=0,25.65=16,25(g)
mhh kim loại= mAg+ mZn=4,32+16,25= 20,57(g)
=> %mAg=\(\dfrac{4,32}{20,57}.100\%=21\%\)
%mZn= 100%-21%= 79%
cho 10 g hỗn hợp gồm Zn và Cu tác dụng với dung dịch axit H2SO4 loãng thì thu được 2,24 lít H2 ( đktc ). Tính thành phần phần trăm về khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu ( Biết Cu không tan trong axit H2SO4 loãng )
n H2=2.24/22.4=0.1(mol)
Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2
0.1 0.1
m Zn=0.1*65=6.5(g)
%Zn=6.5/10*100%=65%
%Cu=100%-65%=35%
Zn + H2SO4 -> ZnSO4 + H2 (1)
nH2=0,1(mol)
Từ 1:
nZn=nH2=0,1(mol)
mZn=65.0,1=6,5(g)
%mZn=\(\dfrac{6,5}{10}.100\%=65\%\)
%mCu=100-65=35%