Những câu hỏi liên quan
Đỗ Minh Anh
Xem chi tiết
Minh Hồng
4 tháng 3 2022 lúc 11:21

Refer

1. Trong một ao, người ta có thể kết hợp được nhiều loại cá trên vì mỗi loài có một ổ sinh thái riêng nên sẽ giảm mức độ cạnh tranh gay gắt với nhau.

2. Ếch thường sống ở nơi ẩm ướtgần bờ nước và thường bắt mồi về đêm vì: - Ếch chủ yếu hô hấp qua da. Da ếch cần ẩm để thực hiện khuyếch tán không khí dễ dàng, nếu môi trường không đủ ẩm, da ếch bị khô, ếch không thực hiện được quá trình trao đổi khí sẽ chết.

3. Dựa vào bộ răng để phân biệt ba bộ thú: - Bộ ăn sâu bọ: Các răng đều nhọn. - Bộ gặm nhấmRăng cửa lớn, có khoảng trống hàm. - Bộ ăn thịtRăng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp, bền và sắc.

4. - Di chuyển nhanh, vì thường có chân cao, trục ống chân, cổ chân, bàn và ngón chân gần như thẳng hàng, chỉ những đốt cuối của ngón chân có guốc mới chạm đất (diện tích tiếp xúc với đất hẹp). - Móng guốc có hai ngón chân giữa phát triển bằng nhau. - Đa số sống theo đàn.

Bình luận (0)
thien pham
4 tháng 3 2022 lúc 11:21

Về nguyên tắc có thể nuôi tất cả các loài cá trên trong cùng 1 ao vì: 
- Ổ sinh thái của các loài cá này về thức ăn có sự khác nhau nên sẽ ko có cạnh tranh nhiều về thức ăn các loài có thể sống chung trong 1 ao
- Ổ sinh thái về nơi ở có 1 số loài là trùng nhau tuy nhiên thức ăn lại khác nhau nên sự cạnh tranh cũng ko diễn ra quá gay gắt.

Dễ hiểu hơn à mỗi loài cá sống ở những tầng nước khác nhau => ko có cạnh tranh về ổ sinh thái

Những loài sống cùng tầng nước thì ko cùng thức ăn

Bình luận (0)
bạn nhỏ
4 tháng 3 2022 lúc 11:22

Tham khảo:

1/Trong một ao, người ta có thể kết hợp được nhiều loại cá trên vì mỗi loài có một ổ sinh thái riêng nên sẽ giảm mức độ cạnh tranh gay gắt với nhau.  rô phi Việt Nam  giới hạn sinh thái về nhiệt độ từ 5,60C đến 420C.

2/Ếch thường sống ở nơi ẩm ướtgần bờ nước và thường bắt mồi về đêm vì: - Ếch chủ yếu hô hấp qua da. Da ếch cần ẩm để thực hiện khuyếch tán không khí dễ dàng, nếu môi trường không đủ ẩm, da ếch bị khô, ếch không thực hiện được quá trình trao đổi khí sẽ chết.

3/Dựa vào bộ răng để phân biệt ba bộ thú: - Bộ ăn sâu bọ: Các răng đều nhọn. - Bộ gặm nhấmRăng cửa lớn, có khoảng trống hàm. - Bộ ăn thịtRăng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp, bền và sắc.

4/

Đặc điểm đặc trưng của thú Móng guốc là :Số lượng ngón chân tiêu giảm, đốt cuối của mỗi ngón có bao sừng bao bọc, được gọi là guốc.Di chuyển nhanh, vì thường có chân cao, trục ống chân, cổ chân, bàn và ngón chân gần như thẳng hàng, chỉ những đốt cuối của ngón chân có guốc mới chạm đất (diện tích tiếp xúc với đất hẹp).
Bình luận (0)
dekisugi
Xem chi tiết
Nguyễn Tiến Đạt
27 tháng 3 2018 lúc 20:07

C1 SGK

C2 :tác dụng của chuột là

-làm vật thí nghiệm 

-làm thức ăn cho động vật khác

-tiêu diệt động vật có hại khác 

C3:

chuôt hay gặm nhấm đồ vật cứng vì răng nó nhanh dài cần phải mải bớt đi cho đỡ vướng

Bình luận (0)
Pham Huong Giang
Xem chi tiết
Nhật Linh
14 tháng 3 2018 lúc 18:26

Động vật gặm nhấm thiếu răng nanh, và vì thế có khoảng trống giữa các răng cửa với các răng tiền hàm

Bình luận (1)
Tú Uyên Phạm Nguyễn
Xem chi tiết
Huỳnh Kim Ngân
24 tháng 4 2022 lúc 17:45

b

Bình luận (0)
laala solami
24 tháng 4 2022 lúc 17:45

b

Bình luận (0)
(っ◔◡◔)っ ♥ Kiera ♥
24 tháng 4 2022 lúc 17:45

B

Bình luận (0)
tsukishimakei
Xem chi tiết
Vũ Quang Huy
9 tháng 4 2022 lúc 17:07

b

Bình luận (0)
anime khắc nguyệt
9 tháng 4 2022 lúc 17:08

B

Bình luận (0)
Hoàng Minh Hằng
9 tháng 4 2022 lúc 17:10

B

Bình luận (0)
Phụng Huỳnh
Xem chi tiết
Quang Nhân
28 tháng 2 2021 lúc 8:52

Do cách ăn và chế độ ăn, cấu tạo răng đặc biệt một cặp răng cửa liên tục phát triển ở mỗi hàm trên và hàm dưới, nên chuột, sóc, nhím phải xếp vào bộ gặm nhấm.

Bình luận (0)
Đăng Khoa
28 tháng 2 2021 lúc 8:53

Người ta lại xếp chuột đồng, sóc, nhím vào bộ gặm nhấm là vì một bộ động vật có vú đặc trưng bởi một cặp răng cửa liên tục phát triển ở mỗi hàm trên và hàm dưới, và cần được giữ ngắn bằng cách gặm nhấm.

Bình luận (0)
Hoàng Ngọc Minh
28 tháng 2 2021 lúc 10:12

chuột, sóc, nhím phải xếp vào bộ gặm nhấm vì cách ăn và chế độ ăn, cấu tạo răng đặc biệt một cặp răng cửa liên tục phát triển ở mỗi hàm trên và hàm dưới, nên 

Bình luận (0)
Hà Thị Minh Tâm
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
31 tháng 3 2019 lúc 12:28

**Phân tích : Đặc điểm bộ thú có số lượng loài lớn

Có bộ răng nanh thích nghi với chế độ gặm nhấm : Thiếu răng nanh, răng cửa rất sắc và cách răng hàm 1 khaongr trống gọi là trống hàm

Đại diện : Chuột đồng và sóc

Vì :

-Khả năng phát triển nòi giống nhanh khủng khiếp

vd: một đôi chuột sau một năm có thể sinh sản được 800 cháu chắt

-Gây hại rất lớn cho mùa màng đó tập tính gặm nhấm cây cỏ các vật cứng ngay cả khi không đói

vd: với 800 cháu chắt có thể ăn hết 2000kg lương thực

-Lan truyền bệnh tật

vd: các ký sinh trùng sống trên thân chuột có thể chích,đốt con người và các chất gây ô nhiễm do chuột thải ra gây nên các bệnh như dịch hạch,sốt xuất huyết

**Phân tích :

Đặc điểm bộ thú có răng thích nghi với chế độ ăn thịt

Răng cửa ngắn , sắc để dóc xương

Răng nanh lớn, dài , nhọn để xé mồi

Răng hàm có nhiều mấu dẹp sắc để nghiền mồi

Các ngón chân có vuốt cong dưới có đệm thịt dày bước đi rất êm

Khi di chuyển các ngón chân tiếp xúc với đất con mồi chạy rất nhanh

Khi bắt mồi các vuốt sắc nhọn giương ra khỏi đệm thịt cào xé con mồi

-Vì số lượng hổ trên thế giới giảm 95% trong vòng 100 năm qua. Tương lai của những con còn sống bị đe dọa bởi nạn săn trộm, tình trạng phá rừng và biến đổi khí hậu. Những mối đe dọa với đời sống của hổ hoang dã trở nên rõ ràng và nguy hiểm, số lượng hổ trong tự nhiên ước tính chỉ còn khoảng 3.200 cá thể, giảm mạnh so với mức 100.000 năm 1900. Tình trạng săn bắn trộm và mất dần môi trường sống đã tác động đến loài động vật này.Mà loài động vật này rất qusy hiếm nếu bị tuyệt chủng có thể ảnh hưởng đến quốc ra, đất nước đi xuống

Bình luận (0)
Nguyễn Khánh Ly
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
27 tháng 4 2022 lúc 7:04

Vì chúng đôi lúc không được nhanh nhạy như con mồi .

Bình luận (0)
phạm nhật trường
Xem chi tiết
Đông Hải
7 tháng 12 2021 lúc 20:51

B

Bình luận (1)
N           H
7 tháng 12 2021 lúc 20:51

B

Bình luận (1)
Đại Tiểu Thư
7 tháng 12 2021 lúc 20:51

B

Bình luận (0)