Những câu hỏi liên quan
Lily :33
Xem chi tiết
Akai Haruma
5 tháng 7 2021 lúc 22:54

Lời giải:

Gọi phân số vế trái là $A$. Gọi tử số là $T$. Xét mẫu số:
\(\frac{1}{2}+\frac{2}{3}+\frac{3}{4}+...+\frac{99}{100}\)

\(=1-\frac{1}{2}+1-\frac{1}{3}+1-\frac{1}{4}+....+1-\frac{1}{100}\)

\(=99-\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{100}\right)\)

\(=100-(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{100})\)

\(=\frac{1}{2}\left[200-(3+\frac{2}{3}+\frac{2}{4}+...+\frac{2}{100})\right]=\frac{1}{2}T\)

$\Rightarrow A=\frac{T}{\frac{1}{2}T}=2$ 

Ta có đpcm.

Bình luận (0)

Giải:

Vì \(\dfrac{200-\left(3+\dfrac{2}{3}+\dfrac{2}{4}+\dfrac{2}{5}+...+\dfrac{2}{100}\right)}{\dfrac{1}{2}+\dfrac{2}{3}+\dfrac{3}{4}+...+\dfrac{99}{100}}=2\) nên phần tử gấp 2 lần phần mẫu

Ta có:

\(\dfrac{200-\left(3+\dfrac{2}{3}+\dfrac{2}{4}+\dfrac{2}{5}+...+\dfrac{2}{100}\right)}{\dfrac{1}{2}+\dfrac{2}{3}+\dfrac{3}{4}+...+\dfrac{99}{100}}\)  

\(=\dfrac{2.\left[100-\left(\dfrac{3}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{100}\right)\right]}{\dfrac{1}{2}+\dfrac{2}{3}+\dfrac{3}{4}+...+\dfrac{99}{100}}\)

\(=\dfrac{2.\left[\left(2-\dfrac{3}{2}\right)+\left(1-\dfrac{1}{3}\right)+\left(1-\dfrac{1}{4}\right)+\left(1-\dfrac{1}{5}\right)+...+\left(1-\dfrac{1}{100}\right)\right]}{\dfrac{1}{2}+\dfrac{2}{3}+\dfrac{3}{4}+...+\dfrac{99}{100}}\) 

\(=\dfrac{2.\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{2}{3}+\dfrac{3}{4}+\dfrac{4}{5}+...+\dfrac{99}{100}\right)}{\dfrac{1}{2}+\dfrac{2}{3}+\dfrac{3}{4}+...+\dfrac{99}{100}}\) 

\(=2\) 

Vậy \(\dfrac{200-\left(3+\dfrac{2}{3}+\dfrac{2}{4}+\dfrac{2}{5}+...+\dfrac{2}{100}\right)}{\dfrac{1}{2}+\dfrac{2}{3}+\dfrac{3}{4}+...+\dfrac{99}{100}}=2\left(đpcm\right)\) 

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
Linh Đỗ
Xem chi tiết
Lê Thị Vân Anh
Xem chi tiết
Doctor Strange
Xem chi tiết
Trần Thị Thu Nga
17 tháng 10 2017 lúc 12:04

câu thứ 2 =0 vì (63.1,-21.3,6)=0

Bình luận (0)
Doctor Strange
18 tháng 10 2017 lúc 19:09

MIK muốn hỏi câu đầu tiên

Bình luận (0)
Ruby
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
30 tháng 3 2018 lúc 21:36

Ta có :

\(D=\dfrac{100-\left(1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+....+\dfrac{1}{100}\right)}{\dfrac{1}{2}+\dfrac{2}{3}+.......+\dfrac{99}{100}}\)

\(\Leftrightarrow D=\dfrac{100-1-\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}-......-\dfrac{1}{100}}{\dfrac{1}{2}+\dfrac{2}{3}+.....+\dfrac{99}{100}}\)

\(\Leftrightarrow D=\dfrac{99-\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}-......-\dfrac{1}{100}}{\dfrac{1}{2}+\dfrac{2}{3}+....+\dfrac{99}{100}}\)

\(\Leftrightarrow D=\dfrac{\left(1-\dfrac{1}{2}\right)+\left(1-\dfrac{1}{3}\right)+.....+\left(1-\dfrac{1}{100}\right)}{\dfrac{1}{2}+\dfrac{2}{3}+.......+\dfrac{99}{100}}\)

\(\Leftrightarrow D=\dfrac{\dfrac{1}{2}+\dfrac{2}{3}+........+\dfrac{99}{100}}{\dfrac{1}{2}+\dfrac{2}{3}+......+\dfrac{99}{100}}=1\)

Bình luận (1)
Edogawa Conan
Xem chi tiết
Jenny Phạm
Xem chi tiết
nguyễn Thị Bích Ngọc
22 tháng 3 2017 lúc 22:32

bài này có trong sách Nâng cao và Phát triển bạn nhé

Bình luận (0)
Nguyễn Kim Thành
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thảo
16 tháng 3 2017 lúc 19:32

Ta có:\(\dfrac{1}{2}+\dfrac{2}{3}+\dfrac{3}{4}+...+\dfrac{99}{100}\)

\(=\left(1-\dfrac{1}{2}\right)+\left(1-\dfrac{1}{3}\right)+...+\left(1-\dfrac{1}{100}\right)\)

\(=\left(1-1\right)+\left(1-\dfrac{1}{2}\right)+\left(1-\dfrac{1}{3}\right)+...+\left(1-\dfrac{1}{100}\right)\)\(=\left(1+1+...+1\right)-\left(1+\dfrac{1}{2}+...+\dfrac{1}{100}\right)\)

\(=100-\left(1+\dfrac{1}{2}+...+\dfrac{1}{100}\right)\)(đpcm)

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Lương Thị Vân Anh
9 tháng 5 2023 lúc 22:30

Đặt A = \(\dfrac{1}{3}-\dfrac{2}{3^2}+\dfrac{3}{3^3}-\dfrac{4}{3^4}+...+\dfrac{99}{3^{99}}-\dfrac{100}{3^{100}}\)

3A = 1 - \(\dfrac{2}{3}+\dfrac{3}{3^2}-\dfrac{4}{3^3}+...+\dfrac{99}{3^{98}}-\dfrac{100}{3^{99}}\)

4A = ( 1 - \(\dfrac{2}{3}+\dfrac{3}{3^2}-\dfrac{4}{3^3}+...+\dfrac{99}{3^{98}}-\dfrac{100}{3^{99}}\) ) + ( \(\dfrac{1}{3}-\dfrac{2}{3^2}+\dfrac{3}{3^3}-\dfrac{4}{3^4}+...+\dfrac{99}{3^{99}}-\dfrac{100}{3^{100}}\) )

    = 1 - \(\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3^2}-\dfrac{1}{3^3}+...-\dfrac{1}{3^{99}}-\dfrac{100}{3^{100}}\) 

Đặt B = 1 - \(\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3^2}-\dfrac{1}{3^3}+...-\dfrac{1}{3^{99}}\) 

3B = 3 - 1 + \(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{3^2}\) + ... - \(\dfrac{1}{3^{98}}\)

4B = ( 3 - 1 + \(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{3^2}\) + ... - \(\dfrac{1}{3^{98}}\) ) + ( 1 - \(\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3^2}-\dfrac{1}{3^3}+...-\dfrac{1}{3^{99}}\) )

     = 3 - \(\dfrac{1}{3^{99}}\)

B = \(\dfrac{3}{4}-\dfrac{1}{3^{99}\cdot4}\)

⇒ 4A = \(\dfrac{3}{4}-\dfrac{1}{3^{99}\cdot4}\) - \(\dfrac{100}{3^{100}}\) 

A = \(\dfrac{3}{16}-\dfrac{1}{3^{99}\cdot4^2}-\dfrac{100}{3^{100}}< \dfrac{3}{16}\)

Vậy A < \(\dfrac{3}{16}\)

Bình luận (0)