Dùng 0,4 mol Hidro khử vừa đủ 23,2 g oxit của 1 KL M. Xác định CTHH của oxit đó.
cho 1,6 g 1 oxit sắt phản ứng vừa đủ với khí hidro được 1,12 g sắt và a gam nước .tính a và xác định cthh của oxit sắt
Gọi CTHH của oxit sắt là FexOy (x,y>0)
nH2=nH2O=(1,6-1,12):16=0,03(mol)
->mH2O=0,03*18=0,54 g->a=0,54g
nFe=1,12:56=0,02 mol
FexOy: x/y=0,02/0,03=2/3
-->CTHH: Fe2O3
nH2 = nH2O = nO = (1,6 - 1,12)/16 = 0,03 mol.
a = 18.0,03 = 0,54 gam.
nFe = 1,12/56 = 0,02 mol.
FexOy: x/y = 0,02/0,03 = 2/3
Fe2O3
Đốt cháy hoàn toàn 22g muối sunfua của kim loại M (có CTHH MS) bằng 1 lượng oxi dư đến phản ứng hoàn toàn thu được oxit A và khí B. Để khử hoàn toàn oxit A trên cần dùng 8,6 l khí hidro (đktc). Xác định CTHH của muối sunfua đã dùng ?
Đặt \(n_{MS}=\dfrac{22}{M_M+32}=a\left(mol\right)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{8,4}{22,4}=0,375\left(mol\right)\)
PTHH: 2MS + \(\dfrac{n+4}{2}\)O2 --to--> M2On + 2SO2
a---------------------->0,5a----->a
M2On + nH2 --to--> 2M + nH2O
\(\dfrac{0,375}{n}\)<--0,375
=> \(0,5a=\dfrac{0,375}{n}\)
=> \(a=\dfrac{0,75}{n}=\dfrac{22}{M_M+32}\left(mol\right)\)
=> 0,75.MM + 24 = 22n
Xét n = 1 => Không thỏa mãn
Xét n = 2 => Không thỏa mãn
Xét n = 3 => MM = 56 (g/mol)
=> M là Fe
CTHH: FeS
bn check lại giúp mình xem 8,4 hay 8,6 lít khí hidro nhé :D
2RS+3O2t0→2RO+2SO22RS+3O2t0→2RO+2SO2
RO+H2SO4→RSO4+H2ORO+H2SO4→RSO4+H2O
Giả sử :
nH2SO4=1(mol)nH2SO4=1(mol)
⇒mddH2SO4=9824.5%=400(g)⇒mddH2SO4=9824.5%=400(g)
mdung dịch muối=R+16+400=R+416(g)mdung dịch muối=R+16+400=R+416(g)
C%RSO4=R+96R+416⋅100%=33.33%C%RSO4=R+96R+416⋅100%=33.33%
⇒R=64⇒R=64
R:CuR:Cu
nCuS=1296=0.125(mol)nCuS=1296=0.125(mol)
nCuSO4=nCuS=0.125(mol)nCuSO4=nCuS=0.125(mol)
mCuSO4=0.125⋅160=20(g)mCuSO4=0.125⋅160=20(g)
mdd=0.125⋅80+0.125⋅9824.5%=60(g)mdd=0.125⋅80+0.125⋅9824.5%=60(
Khối lượng dung dịch bão hòa còn lại :
60−15.625=44.375(g)60−15.625=44.375(g)
CT:CuSO4⋅nH2OCT:CuSO4⋅nH2O
mCuSO4=m(g)mCuSO4=m(g)
C%=m44.375⋅100%=22.54%C%=m44.375⋅100%=22.54%
⇒m=10⇒m=10
mCuSO4(tt)=20−10=10(g)
Khử hoàn toàn 116(g) một oxit kim loại chưa rõ hóa trị cần dùng 44,8(lít) khí hidro ở điều kiện tiêu chuẩn xác định công thức hóa học của oxit kim loại. Biết khối lượng mol của oxit 232(g)
n oxit kim loại = 116 : 232 = 0,5 mol
n H2 = 44,8 : 22,4 = 2 mol
Gọi CTHH của oxit kl là: R\(_2O_n\)
có:
\(R_2O_n+nH_2\rightarrow2R+nH_2O\)
0,5 2
có:
2 = 0,5n
=> n = 4
Vậy CTHH của oxit kim loại là Fe3O4
khử hoàn toàn 3,48g oxit của kim loại M cần vừa đủ 1,344l H2(đktc).toàn bộ lượng kim loại thu được đem hòa tan hoàn toàn bằng dung dịch axit HCl dư thu được 1,008 dm3 khí hidro(đktc).Tìm kim loại M và xác định CTHH của oxit.
\(_{n_{H2}=\frac{1,344}{22,4}=0,06\left(mol\right)}\)
PTHH:
Câu 3: Khử hoàn toàn 23,2 g một oxit sắt cần dùng 8,96 lít H2 ở điều kiện tiêu chuẩn.
a) Viết phương trình hóa học xảy ra. b) Xác định công thức hóa học của oxit sắt đó.a) Gọi CTHH của oxit sắt là FexOy (x,y nguyên dương)
\(Fe_xO_y+yH_2\xrightarrow[]{t^o}xFe+yH_2O\)
b) \(n_{H_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{Fe_xO_y}=\dfrac{1}{y}.n_{H_2}=\dfrac{0,4}{y}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_{Fe_xO_y}=\dfrac{23,2}{\dfrac{0,4}{y}}=58y\left(g/mol\right)\)
\(\Rightarrow56x+16y=58y\\ \Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{3}{4}\)
Vậy CTHH của oxi sắt là Fe3O4
Dùng 3,36lit khí Hidro (đo ĐKTC) để khử vừa đủ 8g một Oxit Sắt thì thu được ag Sắt và bg hơi Nước .
a-Tính giá trị a và b .
b-Tìm CTHH của oxit Sắt này .
nH2 = 3,36/22,4 = 0,15 (mol)
mH2 = 0,15 . 2 = 0,3 (g)
PTHH: FexOy + yH2 -> (t°) xFe + yH2O
nH2O = nH2 = 0,15 (mol)
b = mH2O = 0,15 . 18 = 2,7 (g)
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
mFexOy + mH2 = mFe + mH2O
<=> mFe = 8 + 0,3 - 2,7 = 5,6 (g)
nFe = 5,6/56 = 0,1 (mol)
x : y = 0,1 : 0,15 = 2 : 3
=> Đó là oxit sắt III Fe2O3
gọi công thức Fe là Fe2Oy
=>Fe2Oy+yH2->2Fe+yH2O
n H2=\(\dfrac{3,36}{22,4}\)=0,15 mol
n Fe2Oy=\(\dfrac{0,15}{y}\)
=>MFe2Oy=\(\dfrac{8}{\dfrac{0,15}{y}}\)=\(\dfrac{160y}{3}\)
Xét :
y=2=>M =\(\dfrac{320}{3}\) L
y=3=>M=160 (TM)
y=\(\dfrac{8}{3}\)=>M=\(\dfrac{1280}{9}\) L
=>CTHH Fe2O3
\(n_{H_2}=\dfrac{8.4}{22.4}=0.375\left(mol\right)\)
\(A_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^0}2A+3H_2O\)
\(0.125......0.375\)
\(M_{A_2O_3}=\dfrac{20}{0.125}=160\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(\Rightarrow2A+48=160\)
\(\Rightarrow A=56\)
\(CT:Fe_2O_3\)
nH2=8,4/22,4=0,375(mol)
Gọi CTTQ của oxit kim loại cần tìm là A2O3.
PTHH: A2O3 + 3 H2 -to-> 2A + 3 H2O
0,125______0,375(mol)
M(A2O3)=mA2O3/nA2O3= 20/ 0,125=160(g/mol)
Mặt khác: M(A2O3)=2.M(A)+48
=> 2.M(A)+48=160
=>M(A)=56(g/mol)
Vậy A là sắt (Fe=56). CTHH oxit là Fe2O3.
Hòa tan hoàn toàn 9,4 gam một oxit kim loại M (hóa trị n) cần dùng vừa đủ 100ml dung dịch H2SO4 1M. Xác định M và CTHH của oxit.
\(n_{H_2SO_4} = 0,1(mol)\\ M_2O_n + nH_2SO_4 \to M_2(SO_4)_n + nH_2O\\ n_{M_2O_n} = \dfrac{1}{n}n_{H_2SO_4} = \dfrac{0,1}{n}(mol)\\ \Rightarrow \dfrac{0,1}{n}(2M + 16n) = 9,4\\ \Rightarrow M = 39n\)
Với n = 1 thì M = 39(Kali)
CTHH của oxit : K2O
khử hoàn toàn 2,4g hỗn hợp CuO và FexOy cùng số mol như nhau bằng hidro thu được 1,76g kim loại. Hoà tan kl đó = dung dịch HCL dư thấy thoát ra 0,448 lít H2 ở đktc.Xác định CTHH của oxit sắt