Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Hải Yến
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
21 tháng 8 2017 lúc 14:53

Đáp án C

Đặt t = 5 x , t > 0 ⇒ P T ⇔ 25 t 2 − 26 t + 1 = 0

Truongduy
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
5 tháng 6 2019 lúc 15:33

\(f\left(x\right)+2f'\left(x\right)+f''\left(x\right)=x^3+2x^2\)

\(\Leftrightarrow f\left(x\right)+f'\left(x\right)+f'\left(x\right)+f''\left(x\right)=x^3+2x^2\)

\(\Leftrightarrow f\left(x\right)+f'\left(x\right)+\left[f\left(x\right)+f'\left(x\right)\right]'=x^3+2x^2\)

Đặt \(f\left(x\right)+f'\left(x\right)=u\left(x\right)\) ta được:

\(u\left(x\right)+u'\left(x\right)=x^3+2x^2\)

\(\Leftrightarrow e^x.u\left(x\right)+e^x.u'\left(x\right)=e^x\left(x^3+2x^2\right)\)

\(\Leftrightarrow\left[e^x.u\left(x\right)\right]'=e^x\left(x^3+2x^2\right)\)

\(\Rightarrow e^x.u\left(x\right)=\int e^x\left(x^3+2x^2\right)dx=e^x\left(x^3-x^2+2x-2\right)+C\)

\(\Leftrightarrow e^x\left[f\left(x\right)+f'\left(x\right)\right]=e^x\left(x^3-x^2+2x-2\right)+C\)

Thay \(x=0\) vào ta được \(2=-2+C\Rightarrow C=4\)

\(\Rightarrow e^x.f\left(x\right)+e^x.f'\left(x\right)=e^x\left(x^3-x^2+2x-2\right)+4\)

\(\Leftrightarrow\left[e^x.f\left(x\right)\right]'=e^x\left(x^3-x^2+2x-2\right)+4\)

\(\Rightarrow e^x.f\left(x\right)=\int\left[e^x\left(x^3-x^2+2x-2\right)+4\right]dx\)

\(\Rightarrow e^x.f\left(x\right)=e^x\left(x^3-4x^2+10x-12\right)+4x+C_1\)

Thay \(x=0\) vào ta được: \(1=-12+C_1\Rightarrow C_1=13\)

\(\Rightarrow e^x.f\left(x\right)=e^x\left(x^3-4x^2+10x-12\right)+4x+13\)

\(\Rightarrow f\left(x\right)=x^3-4x^2+10x-12+\frac{4x+13}{e^x}\)

\(\Rightarrow\int\limits^1_0f\left(x\right)dx=\int\limits^1_0\left(x^3-4x^2+10x-12\right)dx+\int\limits^1_0\left(4x+13\right).e^{-x}dx\)

Tích phân trước bạn tự tính, tích phân sau cũng đơn giản thôi:

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}u=4x+13\\dv=e^{-x}dx\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}du=4dx\\v=-e^{-x}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow I=-\left(4x+13\right).e^{-x}|^1_0+4\int\limits^1_0e^{-x}dx=\frac{-17}{e}+13-4.e^{-x}|^1_0=17-\frac{21}{e}\)

Casio cho kết quả tích phân trước là \(-\frac{97}{12}\)

Vậy \(\int\limits^1_0f\left(x\right)dx=\frac{107}{12}-\frac{21}{e}\)

Nguyễn Thùy Linh
Xem chi tiết
Trần Việt Linh
10 tháng 8 2016 lúc 22:07

Bài 1:

\(A=x^2y-y+xy^2-x=\left(x^2y+xy^2\right)-\left(x+y\right)\\ =xy\left(x+y\right)-\left(x+y\right)=\left(x+y\right)\left(xy-1\right)\)

Voqis x=-1;y=3 ta có:

\(A=\left(-1+3\right)\left(-1\cdot3-1\right)=2\cdot\left(-4\right)=-8\)

b) \(B=x^2y^2+xy+x^3+y^3=\left(x^2y^2+x^3\right)+\left(xy+y^3\right)\\ =x^2\left(y^2+x\right)+y\left(x+y^2\right)=\left(x+y^2\right)\left(x^2+y\right)\)

Với x=-1;y=3 ta có:

\(B=\left(-1+3^2\right)\left(-1^2+3\right)=8\cdot2=16\)

c) \(C=2x+xy^2-x^2y-2y=\left(2x-2y\right)+\left(xy^2-x^2y\right)\\ =2\left(x-y\right)+xy\left(y-x\right)=\left(x-y\right)\left(2-xy\right)\)

Với x=-1;y=3 ta có:

\(C=\left(-1-3\right)\left(2-\left(-1\right)\cdot3\right)=-4\cdot5=-20\)

d) phân tích tt

dung doan
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
12 tháng 5 2020 lúc 15:23

\(m=1\) pt có nghiệm \(x=-\frac{2}{3}\)

Với \(m\ne1\Rightarrow\Delta'=\left(2m+1\right)^2-\left(1-m\right)\left(3m+1\right)=7m^2+2m\)

a/ Để pt \(f\left(x\right)=0\) vô nghiệm

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ne1\\7m^2+2m< 0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow-\frac{2}{7}< m< 0\)

b/Để \(f\left(x\right)< 0\) vô nghiệm \(\Leftrightarrow f\left(x\right)\ge0\) đúng với mọi x

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}1-m>0\\7m^2+2m\le0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m< 1\\-\frac{2}{7}\le m\le0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow-\frac{2}{7}\le m\le0\)

c/ Để \(f\left(x\right)\le0\) có vô số nghiệm

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=1\\7m^2+2m>0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=1\\\left[{}\begin{matrix}m< -\frac{2}{7}\\m>0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m< -\frac{2}{7}\\m>0\end{matrix}\right.\)

Lưu ý: phân biệt bất phương trình có vô số nghiệm và nghiệm đúng với mọi x. Muốn vô số nghiệm thì chỉ cần BPT có 1 khoảng nghiệm nào đó là đủ.

Trần Quý
Xem chi tiết
O=C=O
21 tháng 12 2017 lúc 8:07

Cho hàm số y=f(x)=2|x+1|-4

a) Tính f(0), f(-1), f(1)

f(0)= 2.|0+1|-4= -2

f(-1)= 2.|-1+1|-4= -4

f(1)= 2.|1+1|-4= 0

b) Tìm x sao cho f(x)=2, f(x)=0

Để f(x)=2 thì:

2|x+1|-4=2

2|x+1|= 2+4

2|x+1|=6

|x+1| = 6:2

|x+1|=3

=> x+1=3

x = 3-1

x =2

Vậy để f(x)=2 thì x = 2.

Để f(x)=0 thì:

2|x+1|-4=0

2|x+1| = 0+4

2|x+1| = 4

|x+1| = 4:2

|x+1| = 2

=> x +1 =2

x = 2-1

x = 1

Vậy để f(x)=0 thì x = 1.

Lê Hiếu
Xem chi tiết
Duong Thi Nhuong
Xem chi tiết
Học tốt
1 tháng 8 2018 lúc 13:27

=> \(x^2-2\left(m+2\right)x+\left(6m+1\right)=0\\ \Rightarrow\Delta=\left(-2\left(m+2\right)\right)^2-4\left(6m+1\right)\\ \Delta=4\left(m^2+2m+4\right)-24m-4\\ \Delta=4m^2+8m+16-24m-4\\ \Delta=4m^2-16m+12\\ \Delta=\left(2m+4\right)^2-4\\ \Delta=\left(2m-4+2\right)\left(2m-4-2\right)\\ \Delta=2\left(m-1\right)\left(m-3\right)\)

TH1:\(\Delta< 0\)

=>(m-1)(m-3)<0

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m-1< 0\\m-3>0\end{matrix}\right.\) hoặc \(\left\{{}\begin{matrix}m-1>0\\m-3< 0\end{matrix}\right.\)

=> m<1,m>3(vô lý) hoặc m>1,m<3(không đúng với mọi m)

=>\(\Delta< 0\) là vô lý.

TH2\(\Delta\ge0\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m-1\le0\\m-3\le0\end{matrix}\right.\) hoặc \(\left\{{}\begin{matrix}m-1\ge0\\m-3\ge0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m\le1,m\le3\)(đúng) hoặc \(m\ge1,m\ge3\)(đúng với mọi m)

Vậy \(\Delta\ge0\) là đúng

=> f(x)=0 có nghiệm với mọi m

Mysterious Person
1 tháng 8 2018 lúc 13:34

a) ta có : \(\Delta'=\left(m+2\right)^2-\left(6m+1\right)=m^2+4m+4-6m-1\)

\(=m^2-2m+1+2=\left(m-1\right)^2+2\ge2>0\forall m\)

\(\Rightarrow\) phương trình \(f\left(x\right)=0\) luôn có nghiệm với mọi \(m\) (đpcm)

b) khi \(x=t+2\) \(\Rightarrow f\left(x\right)=x^2-2\left(m+2\right)x+6m+1\)

\(=\left(t+2\right)^2-2\left(m+2\right)\left(t+2\right)+6m+1\)

\(=t^2+4t+4-2\left(mt+2m+2t+4\right)+6m+1\)

\(=t^2+4t+4-2mt-4m-4t-8+6m+1\)

\(=t^2-2mt+2m-3\)

ta có : phương trình \(f\left(x\right)=0\) có 2 nghiệm lớn hơn 2 \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1x_2>4\\x_1+x_2>4\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}6m+1>4\\2\left(m+2\right)>4\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m>\dfrac{1}{2}\\m>0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow m>\dfrac{1}{2}\) vậy \(m>\dfrac{1}{2}\)

Ṇĝuŷėṇ Ħỏǡŋġ
Xem chi tiết