Ôn tập chương Hàm số và đồ thị

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Bánh Trôi
Xem chi tiết
Đức Hiếu
22 tháng 6 2017 lúc 7:49

Ta có:

\(f\left(x\right)-g\left(x\right)=0\)

\(\Rightarrow x^2+7x+12-x^2+12=0\)

\(\Rightarrow7x+24=0\Rightarrow7x=-24\\ \Rightarrow x=\dfrac{-24}{7}\)

Vậy \(x=\dfrac{-24}{7}\) thì \(f\left(x\right)-g\left(x\right)=0\)

Chúc bạn học tốt!!!

Nguyên
4 tháng 8 2017 lúc 20:14

Ta có : \(f\left(x\right)-g\left(x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+7x+12\right)-\left(x^2-12\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+7x+12-x^2+12=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-x^2\right)+\left(12+12\right)+7x=0\)

\(\Leftrightarrow24+7x=0\Leftrightarrow x=-\dfrac{24}{7}\)

Vậy ...

tik mik nha !!!

Bánh Trôi
Xem chi tiết
lương thị hằng
22 tháng 6 2017 lúc 8:27

a, 1 2 3 0 1 2 3 y x A

Đức Hiếu
22 tháng 6 2017 lúc 8:55

b, Thay \(y=\dfrac{1}{2}x\) vào \(x+2y=2\) ta có:

\(x+2.\left(\dfrac{1}{2}x\right)=2\)

\(\Rightarrow x+x=2\Rightarrow x=1\)

\(\Rightarrow y=\dfrac{1}{2}x=\dfrac{1}{2}.1=\dfrac{1}{2}\)

Vậy toạ độ điểm cần tìm là \(A\left(1;\dfrac{1}{2}\right)\)

c, Thay \(y=\dfrac{1}{2}x\) vào \(\left|y-x\right|=2\) ta có:

\(\Rightarrow\left|\dfrac{1}{2}x-x\right|=2\)

\(\Rightarrow\left|\dfrac{-1}{2}x\right|=2\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{-1}{2}x=-2\\\dfrac{-1}{2}x=2\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=4\\x=-4\end{matrix}\right.\)

+, Xét x=4 thì \(y=\dfrac{1}{2}x=\dfrac{1}{2}.4=2\)

+, Xét x=-4 thì \(y=\dfrac{1}{2}x=\dfrac{1}{2}.\left(-4\right)=-2\)

Vậy toạ độ điểm B cần tìm là \(B\left(4;2\right)\)\(B\left(-4;-2\right)\)

Chúc bạn học tốt!!!

Nguyễn Phương Anh
Xem chi tiết
Đào Ngọc Ánh
22 tháng 6 2017 lúc 10:47

đề bài kiểu j tek. Hình như sailolang

Đào Ngọc Ánh
22 tháng 6 2017 lúc 10:47

đúng r. nhầmngaingung

Nguyễn Phương Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Anh
22 tháng 6 2017 lúc 9:54

Mik viết lại câu a nhek:banhquaa, Xác định điểm a và b biết đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ = -3 và hoành độ = 2

banhqua

Bánh Trôi
Xem chi tiết
Doanh
Xem chi tiết
Chu Phương Uyên
4 tháng 8 2017 lúc 21:07

Bài tập Cô hảo à?

Trương Thị Hương Giang
Xem chi tiết
Đức Hiếu
5 tháng 9 2017 lúc 6:27

\(Q=\left|x+2,1\right|+\left|x+3,1\right|+\left|x+4,1\right|-4x+5\)

Ta có: \(Q=0\Rightarrow\left|x+2,1\right|+\left|x+3,1\right|+\left|x+4,1\right|-4x+5=0\)

\(\Rightarrow\left|x+2,1\right|+\left|x+3,1\right|+\left|x+4,1\right|+5=4x\)

Với mọi giá trị của \(x\in R\) ta có:

\(\left|x+2,1\right|+\left|x+3,1\right|+\left|x+4,1\right|+5\ge5\)

\(\Rightarrow4x\ge5\Rightarrow x\ge\dfrac{5}{4}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+2,1>0\\x+3,1>0\\x+4,1>0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left|x+2,1\right|=x+2,1\\\left|x+3,1\right|=x+3,1\\\left|x+4,1\right|=x+4,1\end{matrix}\right.\)

Thay vào ta có:

\(x+2,1+x+3,1+x+4,1+5=4x\)

\(\Rightarrow3x+14,3=4x\Rightarrow x=14,3\)

Vậy..................

Chúc bạn học tốt!!!

anneshirley
Xem chi tiết
Phạm Ngân Hà
18 tháng 10 2017 lúc 21:53

Ta có: \(f\left(1\right)=a.1^2+b.1+c=a+b+c=0\)

nên \(x=1\) là một nghiệm của đa thức \(f\left(x\right)\)

Ta thấy \(8+\left(-6\right)+\left(-2\right)=0\) nên \(f\left(x\right)=8x^2-6x-2\) có một nghiệm \(x=1\)

Dinh Thi Ngoc Huyen
Xem chi tiết
Vũ Vân Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
10 tháng 11 2017 lúc 21:22

A B C M N K

Ta có :

\(\Delta ABC=\Delta MNK\)

\(\Leftrightarrow\widehat{M}=\widehat{A}\) (2 góc tương ứng)

\(\Leftrightarrow\widehat{M}=50^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{B}=\widehat{N}\) (2 góc tương ứng)

\(\Leftrightarrow\widehat{B}=65^0\)

\(\Leftrightarrow AC=MK\) (2 cạnh tương ứng)

\(\Leftrightarrow AC=6cm\)

\(\Leftrightarrow MN=AB\) (2 cạnh tương ứng)

\(\Leftrightarrow MN=5cm\)

Hoàng Thị Ngọc Anh
10 tháng 11 2017 lúc 21:17

Tính tia phân giác??