Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phan Thị Kim Dung
Xem chi tiết
Phuonganh Nhu
Xem chi tiết
Hồng Phúc
26 tháng 8 2021 lúc 18:11

undefined

Hồng Phúc
26 tháng 8 2021 lúc 18:11

undefined

Hồng Phúc
26 tháng 8 2021 lúc 19:42

undefined

Hoang Minh
Xem chi tiết

Đề yc giải pt à em?

YangSu
2 tháng 7 2023 lúc 16:48

Câu b bạn có bị lỗi dấu căn không mà sao nó kéo dài cả 2 vế pt vậy :v

\(a,\sqrt{x^2-6x+9}+x=11\\ \Leftrightarrow\sqrt{\left(x-3\right)^2}=11-x\)

\(\Leftrightarrow\left|x-3\right|=11-x\\ TH_1:x\ge3\\ x-3=11-x\\ \Leftrightarrow2x=14\\ \Leftrightarrow x=7\left(tm\right)\)

\(TH_2:x< 3\\ -x+3=11-x\\ \Leftrightarrow-x+x=11-3\\ \Leftrightarrow0=8\left(VL\right)\)

Vậy \(S=\left\{7\right\}\)

\(c,\sqrt{16\left(x+1\right)}-\sqrt{9\left(x+1\right)}=4\) \(\left(dk:x\ge-1\right)\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{4^2}.\sqrt{\left(x+1\right)}-\sqrt{3^2}.\sqrt{\left(x+1\right)}=4\left(1\right)\)

Đặt \(a=\sqrt{x+1}\left(a\ge0\right)\)

Pt trở thành : \(4a-3a=4\Leftrightarrow a=4\left(tmdk\right)\)

\(\Rightarrow\sqrt{x+1}=4\\ \Rightarrow\left(\sqrt{x+1}\right)^2=16\\ \Rightarrow\left|x+1\right|=16\)

\(TH_1:x\ge-1\\ x+1=16\Leftrightarrow x=15\left(tm\right)\\ TH_2:x< -1\\ -x-1=16\Leftrightarrow x=-17\left(tm\right)\)

Nhưng loại TH2 vì dk ban đầu là \(x\ge-1\)

Vậy \(S=\left\{15\right\}\)

\(d,\sqrt{9x+9}+\sqrt{4x+4}=\sqrt{x+1}\left(dk:x\ge-1\right)\\ \Leftrightarrow\sqrt{9}.\sqrt{x+1}+\sqrt{4}.\sqrt{x+1}-\sqrt{x+1}=0\)

Đặt \(\sqrt{x+1}=a\left(a\ge0\right)\)

Tới đây bạn làm tương tự câu c nha.

 

 

dung doan
Xem chi tiết
Hoàng Tử Hà
9 tháng 2 2021 lúc 19:18

Da nan roi mang meo lam mat het bai -.-

1/ \(=\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}\dfrac{\sqrt[3]{\dfrac{3x^3}{x^3}+\dfrac{1}{x^3}}+\sqrt{\dfrac{2x^2}{x^2}+\dfrac{x}{x^2}+\dfrac{1}{x^2}}}{-\sqrt[4]{\dfrac{4x^4}{x^4}+\dfrac{2}{x^4}}}=\dfrac{-\sqrt[3]{3}-\sqrt{2}}{\sqrt[4]{4}}\)

2/ \(=\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\dfrac{8x^7}{\left(-2x^7\right)}=-\dfrac{8}{2^7}\)

3/ \(=\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\dfrac{\left(4x^2-3x+4-4x^2\right)\left(\sqrt{x^2+x+1}+x\right)}{\left(x^2+x+1-x^2\right)\left(\sqrt{4x^2-3x+4}+2x\right)}=\dfrac{-3.2}{2}=-3\)

 

Nguyễn Thế Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
28 tháng 2 2021 lúc 20:00

Do \(x^6-x^3+x^2-x+1=\left(x^3-\dfrac{1}{2}\right)^2+\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{1}{2}>0\) ; \(\forall x\) nên BPT tương đương:

\(\sqrt{13}-\sqrt{2x^2-2x+5}-\sqrt{2x^2-4x+4}\ge0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{4x^2-4x+10}+\sqrt{4x^2-8x+8}\le\sqrt{26}\) (1)

Ta có:

\(VT=\sqrt{\left(2x-1\right)^2+3^2}+\sqrt{\left(2-2x\right)^2+2^2}\ge\sqrt{\left(2x-1+2-2x\right)^2+\left(3+2\right)^2}=\sqrt{26}\) (2)

\(\Rightarrow\left(1\right);\left(2\right)\Rightarrow\sqrt{4x^2-4x+10}+\sqrt{4x^2-8x+8}=\sqrt{26}\)

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi \(2\left(2x-1\right)=3\left(2-2x\right)\Leftrightarrow x=\dfrac{4}{5}\)

Vậy BPT có nghiệm duy nhất \(x=\dfrac{4}{5}\)

Cold Wind
Xem chi tiết
Hoang Thiên Di
25 tháng 7 2017 lúc 9:43

sai là đúng rồi , bạn thử thay x = 2 vô xem thấy liền ah

Xuân Tuấn Trịnh
25 tháng 7 2017 lúc 21:12

thứ nhất cả 3 trường hợp bạn chưa thể khẳng định nó đã thỏa mãn hay chưa vậy nên hãy tìm x cụ thể ra nháp như bài mình làm!thứ 2 là kết luận sai thứ 3 là ở đkxđ không cần dài dòng chỉ ghi kết luận cuối thôi

Cold Wind
25 tháng 7 2017 lúc 10:02

tại sao th3 lại sai zậy trời?????!!!!!!!!!!!!

Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
Phạm Thành Đông
13 tháng 3 2021 lúc 18:20

a)\(\sqrt{3x+1}+2x=\sqrt{x-4}-5\left(ĐKXĐ:x\ge4\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{3x+1}-\sqrt{x-4}\right)+\left(2x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{3x+1-x+4}{\sqrt{3x+1}+\sqrt{x-4}}+\left(2x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{2x+5}{\sqrt{3x+1}+\sqrt{x-4}}+\left(2x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+5\right)\left(\frac{1}{\sqrt{3x+1}+\sqrt{x-4}}+1\right)=0\)

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thành Đông
13 tháng 3 2021 lúc 18:27

a') (tiếp)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x+5=0\\\frac{1}{\sqrt{3x+1}+\sqrt{x-4}}+1=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-2,5\left(KTMĐKXĐ\right)\\\frac{1}{\sqrt{3x+1}+\sqrt{x-4}}+1=0\end{cases}}\)

Xét phương trình \(\frac{1}{\sqrt{3x+1}+\sqrt{x-4}}+1=0\)(1)

Với mọi \(x\ge4\), ta có:

\(\sqrt{3x+1}>0\)\(\sqrt{x-4}\ge0\)

\(\Rightarrow\sqrt{3x+1}+\sqrt{x-4}>0\Rightarrow\frac{1}{\sqrt{3x+1}+\sqrt{x-4}}>0\)

\(\Rightarrow\frac{1}{\sqrt{3x+1}+\sqrt{x-4}}+1>0\)

Do đó phương trình (1) vô nghiệm.

Vậy phương trình đã cho vô nghiệm.

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thành Đông
13 tháng 3 2021 lúc 18:31

b) \(\sqrt{3x+5}+x=6+\sqrt{2x+11}\left(ĐKXĐ:x\ge-\frac{5}{3}\right)\)\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{3x+5}-\sqrt{2x+11}\right)+\left(x-6\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{3x+5-2x-11}{\sqrt{3x+5}+\sqrt{2x+11}}+\left(x-6\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-6}{\sqrt{3x+5}+\sqrt{2x+11}}+\left(x-6\right)=0\).

\(\Leftrightarrow\left(x-6\right)\left(\frac{1}{\sqrt{3x+5}+\sqrt{2x+11}}+1\right)=0\)

Khách vãng lai đã xóa
Rộp Rộp Rộp
Xem chi tiết
Diêu Ngọc Diệu Hoa
Xem chi tiết
Diêu Ngọc Diệu Hoa
4 tháng 3 2020 lúc 20:59

mình sửa lại bài 3 ý a, \(\left|5x-3\right|< 2\)

Khách vãng lai đã xóa