Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Linh Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Thục Hiền
22 tháng 5 2021 lúc 22:01

2.Biểu thức luôn xác định

\(y=\dfrac{4}{\sqrt{5-2cos^2sin^2x}}=\dfrac{4}{\sqrt{5-\dfrac{1}{2}sin^22x}}\)

Có: \(1\ge sin^22x\ge0\)

\(\Leftrightarrow-\dfrac{1}{2}\le-\dfrac{1}{2}sin^22x\le0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{3\sqrt{2}}{2}\le\sqrt{5-\dfrac{1}{2}sin^22x}\le\sqrt{5}\)

\(\Rightarrow\dfrac{4\sqrt{2}}{3}\ge y\ge\dfrac{4\sqrt{5}}{5}\)

miny=\(\dfrac{4\sqrt{5}}{5}\) \(\Leftrightarrow sin2x=0\)\(\Leftrightarrow x=\dfrac{k\pi}{2}\left(k\in Z\right)\)

maxy=\(\dfrac{4\sqrt{2}}{3}\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}sin2x=1\\sin2x=-1\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\pi}{4}+k\pi\\x=\dfrac{-\pi}{4}+k\pi\end{matrix}\right.\)\(\left(k\in Z\right)\)

Lê Thị Thục Hiền
22 tháng 5 2021 lúc 22:21

1.Biểu thức luôn xác định

Xét \(sin2x=0\) \(\Leftrightarrow x=\dfrac{k\pi}{2}\left(k\in Z\right)\) khi đó \(y=-6\)

Xét \(sin2x\ne0\) 

=> \(1\ge sin^52x\ge-1\)

\(\Leftrightarrow4-1\le4-sin^52x\le4+1\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{3}\le\sqrt{4-sin^52x}\le\sqrt{5}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{3}-8\le y\le\sqrt{5}-8\)

\(y=\sqrt{3}-8< -6\) , \(y=\sqrt{5}-8>-6\)

=>min= \(\sqrt{3}-8\) \(\Leftrightarrow sin2x=1\left(tm\right)\) \(\Leftrightarrow x=\dfrac{\pi}{4}+k\pi\left(k\in Z\right)\)

maxy=\(\sqrt{5}-8\)\(\Leftrightarrow sin2x=-1\left(tm\right)\) \(\Leftrightarrow x=-\dfrac{\pi}{4}+k\pi\left(k\in Z\right)\)

(câu này e ko chắc)

Sakura
Xem chi tiết
Trần Thanh Phương
19 tháng 8 2019 lúc 22:13

ráng làm nốt rồi đi ngủ thoyy

1.

a) ĐK: \(x\ge2\)

\(\sqrt{x^2-3x+2}+\sqrt{x+3}=\sqrt{x-2}+\sqrt{x^2+2x-3}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x-1\right)\left(x-2\right)}+\sqrt{x+3}=\sqrt{x-2}+\sqrt{\left(x+3\right)\left(x-1\right)}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x-1\right)\left(x-2\right)}+\sqrt{x+3}-\sqrt{x-2}-\sqrt{\left(x+3\right)\left(x-1\right)}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-2}\left(\sqrt{x-1}-1\right)-\sqrt{x+3}\left(\sqrt{x-1}-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x-1}-1\right)\left(\sqrt{x-2}-\sqrt{x+3}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x-1}=1\\\sqrt{x-2}=\sqrt{x+3}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=1\\x-2=x+3\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=\varnothing\end{matrix}\right.\)

Vậy...

b) \(\left(4x+2\right)\sqrt{x+8}=3x^2+7x+8\)

\(\Leftrightarrow2\left(2x+1\right)\sqrt{x+8}=4x^2+4x+1+x+8-x^2+2x-1\)

\(\Leftrightarrow2\left(2x+1\right)\sqrt{x+8}=\left(2x+1\right)^2+\left(x+8\right)-\left(x-1\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+1\right)^2-2\left(2x-1\right)\sqrt{x+8}+\left(x+8\right)-\left(x-1\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+1-\sqrt{x+8}\right)^2-\left(x-1\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+1-\sqrt{x+8}-x+1\right)\left(2x+1-\sqrt{x+8}+x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-\sqrt{x+8}+2\right)\left(3x-\sqrt{x+8}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+2=\sqrt{x+8}\\3x=\sqrt{x+8}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=1\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow x=1\)

Vậy...

c) \(\sqrt{x+\sqrt{2x-1}}+\sqrt{x-\sqrt{2x-1}}=\sqrt{2}\)

Nhân cả 2 vế với \(\sqrt{2}\) ta được :

\(pt\Leftrightarrow\sqrt{2x+2\sqrt{2x-1}}+\sqrt{2x-2\sqrt{2x-1}}=2\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(\sqrt{2x-1}+1\right)^2}+\sqrt{\left(\sqrt{2x-1}-1\right)^2}=2\)

\(\Leftrightarrow\left|\sqrt{2x-1}+1\right|+\left|\sqrt{2x-1}-1\right|=2\)

Ta có : \(\left|\sqrt{2x-1}+1\right|+\left|\sqrt{2x-1}-1\right|\)

\(=\left|\sqrt{2x-1}+1\right|+\left|1-\sqrt{2x-1}\right|\ge\left|\sqrt{2x-1}+1+1-\sqrt{2x-1}\right|=2\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\left(\sqrt{2x-1}+1\right)\left(1-\sqrt{2x-1}\right)\ge0\Leftrightarrow\frac{1}{2}\le x\le1\)

2) \(\left(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\right):\frac{1}{x+y+z}=1\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}=\frac{1}{x+y+z}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{x}+\frac{1}{y}=\frac{1}{x+y+z}-\frac{1}{z}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+y}{xy}=\frac{z-x-y-z}{z\left(x+y+z\right)}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+y}{xy}=\frac{-\left(x+y\right)}{z\left(x+y+z\right)}\)

\(\Leftrightarrow z\left(x+y\right)\left(x+y+z\right)=-xy\cdot\left(x+y\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x+y\right)\left(xz+yz+z^2+xy\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+y\right)\left(y+z\right)\left(z+x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+y=0\\y+z=0\\z+x=0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-y\\y=-z\\z=-x\end{matrix}\right.\)

TH1: \(x=-y\Leftrightarrow x^{29}=-y^{29}\Leftrightarrow x^{29}+y^{29}=0\)

Khi đó \(B=0\cdot\left(x^{11}+y^{11}\right)\cdot\left(x^{2013}+y^{2013}\right)=0\)

Tương tự 2 trường hợp còn lại ta đều được \(B=0\)

Vậy \(B=0\)

Hà Trí Kiên
Xem chi tiết
Đào Thu Hiền
Xem chi tiết
Đào Thu Hiền
Xem chi tiết
Trà My
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 10 2023 lúc 19:53

a: \(4x^3+12=120\)

=>\(4x^3=108\)

=>\(x^3=27=3^3\)

=>x=3

b: \(\left(x-4\right)^2=64\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x-4=8\\x-4=-8\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=12\\x=-4\end{matrix}\right.\)

c: (x+1)^3-2=5^2

=>\(\left(x+1\right)^3=25+2=27\)

=>x+1=3

=>x=2

d: 136-(x+5)^2=100

=>(x+5)^2=36

=>\(\left[{}\begin{matrix}x+5=6\\x+5=-6\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-11\end{matrix}\right.\)

e: \(4^x=16\)

=>\(4^x=4^2\)

=>x=2

f: \(7^x\cdot3-147=0\)

=>\(3\cdot7^x=147\)

=>\(7^x=49\)

=>x=2

g: \(2^{x+3}-15=17\)

=>\(2^{x+3}=32\)

=>x+3=5

=>x=2

h: \(5^{2x-4}\cdot4=10^2\)

=>\(5^{2x-4}=\dfrac{100}{4}=25\)

=>2x-4=2

=>2x=6

=>x=3

i: (32-4x)(7-x)=0

=>(4x-32)(x-7)=0

=>4(x-8)*(x-7)=0

=>(x-8)(x-7)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}x-8=0\\x-7=0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=8\\x=7\end{matrix}\right.\)

k: (8-x)(10-2x)=0

=>(x-8)(x-5)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}x-8=0\\x-5=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=8\\x=5\end{matrix}\right.\)

m: \(3^x+3^{x+1}=108\)

=>\(3^x+3^x\cdot3=108\)

=>\(4\cdot3^x=108\)

=>\(3^x=27\)

=>x=3

n: \(5^{x+2}+5^{x+1}=750\)

=>\(5^x\cdot25+5^x\cdot5=750\)

=>\(5^x\cdot30=750\)

=>\(5^x=25\)

=>x=2

chi vũ
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
26 tháng 12 2023 lúc 14:35

\(\left(2x+1\right)^2-2\left(2x+1\right)\left(3-x\right)+\left(x-3\right)^2\)

\(=\left(2x+1\right)^2+2\left(2x-1\right)\left(x-3\right)+\left(x-3\right)^2\)

\(=\left(2x+1+x-3\right)^2\)

\(=\left(3x-2\right)^2\)

------------------------------------

\(a^3+3a^2-6a-8\)

\(=a^3+4a^2-a^2-4a-2a-8\)

\(=\left(a^3+4a^2\right)-\left(a^2+4a\right)-\left(2a+8\right)\)

\(=a^2\left(a+4\right)-a\left(a+4\right)-2\left(a+4\right)\)

\(=\left(a+4\right)\left(a^2-a-2\right)\)

\(=\left(a+4\right)\left(a^2-2a+a-2\right)\)

\(=\left(a+4\right)\left[\left(a^2-2a\right)+\left(a-2\right)\right]\)

\(=\left(a+4\right)\left[a\left(a-2\right)+\left(a-2\right)\right]\)

\(=\left(a+4\right)\left(a-2\right)\left(a+1\right)\)

---------------------------------

\(2x^2-5x+2\)

\(=2x^2-4x-x+2\)

\(=\left(2x^2-4x\right)-\left(x-2\right)\)

\(=2x\left(x-2\right)-\left(x-2\right)\)

\(=\left(x-2\right)\left(2x-1\right)\)

-----------------------------------------

\(x^2-2x-4y^2-4y\)

\(=\left(x^2-4y^2\right)-\left(2x-4y\right)\)

\(=\left(x-2y\right)\left(x+2y\right)-2\left(x-2y\right)\)

\(=\left(x-2y\right)\left(x+2y-2\right)\)

-------------------------------------

\(a^2-1+4b-4b^2\)

\(=a^2-\left(1-4b+4b^2\right)\)

\(=a^2-\left(1-2b\right)^2\)

\(=\left(a-1+2b\right)\left(a+1-2b\right)\)

----------------------------------------

\(a^4+6a^2b+9b^2-1\)

\(=\left(a^4+6a^2b+9b^2\right)-1\)

\(=\left(a^2+3b\right)^2-1\)

\(=\left(a^2+3b-1\right)\left(a^2+3b+1\right)\)

---------------------------------

\(2x^3+16y^3\)

\(=2\left(x^3+8y^3\right)\)

\(=2\left(x+2y\right)\left(x^2-2xy+4y^2\right)\)

Kiều Vũ Linh
26 tháng 12 2023 lúc 14:36

Lần sau ghi đề tách riêng từng câu ra nhé em. Ghi dính chùm vậy khó nhìn lắm. Sẽ ít ai giải cho em

nguyễn thị ngọc ánh
Xem chi tiết
nguyễn thị ngọc ánh
6 tháng 6 2018 lúc 7:47

dap an 1:4x+6

dap an 2:112x^2-454x-2275/2

số vô tỉ có biễu diễn thập phân vô hạn nhung ko hoàn toàn

Julian Edward
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
7 tháng 11 2019 lúc 21:59

a/ ĐKXĐ: \(x\ge1\)

Khi \(x\ge1\) ta thấy \(\left\{{}\begin{matrix}VT>0\\VP=1-x\le0\end{matrix}\right.\) nên pt vô nghiệm

b/ \(x\ge1\)

\(\sqrt{\sqrt{x-1}\left(x-2\sqrt{x-1}\right)}+\sqrt{\sqrt{x-1}\left(x+3-4\sqrt{x-1}\right)}=\sqrt{x-1}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\sqrt{x-1}\left(\sqrt{x-1}-1\right)^2}+\sqrt{\sqrt{x-1}\left(\sqrt{x-1}-2\right)^2}=\sqrt{x-1}\)

Đặt \(\sqrt{x-1}=a\ge0\) ta được:

\(\sqrt{a\left(a-1\right)^2}+\sqrt{a\left(a-2\right)^2}=a\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a=0\Rightarrow x=1\\\sqrt{\left(a-1\right)^2}+\sqrt{\left(a-2\right)^2}=\sqrt{a}\left(1\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left|a-1\right|+\left|a-2\right|=\sqrt{a}\)

- Với \(a\ge2\) ta được: \(2a-3=\sqrt{a}\Leftrightarrow2a-\sqrt{a}-3=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{a}=-1\left(l\right)\\\sqrt{a}=\frac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow a=\frac{9}{4}\Rightarrow\sqrt{x-1}=\frac{9}{4}\Rightarrow...\)

- Với \(0\le a\le1\) ta được:

\(1-a+2-a=\sqrt{a}\Leftrightarrow2a+\sqrt{a}-3=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a=1\\a=-\frac{3}{2}\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\sqrt{x-1}=1\Rightarrow...\)

- Với \(1< a< 2\Rightarrow a-1+2-a=\sqrt{a}\Leftrightarrow a=1\left(l\right)\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Việt Lâm
7 tháng 11 2019 lúc 22:03

c/ ĐKXĐ: \(x\ge\frac{49}{14}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{14x-49+14\sqrt{14x-49}+49}+\sqrt{14x-49-14\sqrt{14x-49}+49}=14\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(\sqrt{14x-49}+7\right)^2}+\sqrt{\left(\sqrt{14x-49}-7\right)^2}=14\)

\(\Leftrightarrow\left|\sqrt{14x-49}+7\right|+\left|7-\sqrt{14x-49}\right|=14\)

\(VT\ge\left|\sqrt{14x-49}+7+7-\sqrt{14x-49}\right|=14\)

Nên dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi:

\(7-\sqrt{14x-49}\ge0\)

\(\Leftrightarrow14x-49\le49\Leftrightarrow x\le7\)

Vậy nghiệm của pt là \(\frac{49}{14}\le x\le7\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Việt Lâm
7 tháng 11 2019 lúc 22:13

d/ ĐKXĐ: \(x\ge\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(\sqrt{2x-1}-1\right)^2}-2\sqrt{\left(\sqrt{2x-1}-2\right)^2}+3\sqrt{\left(\sqrt{2x-1}-3\right)^2}=4\)

\(\Leftrightarrow\left|\sqrt{2x-1}-1\right|-2\left|\sqrt{2x-1}-2\right|+3\left|\sqrt{2x-1}-3\right|=4\)

TH1: \(\sqrt{2x-1}\ge3\Rightarrow x\ge5\)

\(\sqrt{2x-1}-1-2\sqrt{2x-1}+4+3\sqrt{2x-1}-9=4\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{2x-1}=5\)

\(\Leftrightarrow x=13\)

TH2: \(2\le\sqrt{2x-1}< 3\Rightarrow\frac{5}{2}\le x< 5\)

\(\sqrt{2x-1}-1-2\sqrt{2x-1}+4+3\left(3-\sqrt{2x-1}\right)=4\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{2x-1}=2\Rightarrow x=\frac{5}{2}\)

TH3: \(1\le\sqrt{2x-1}< 2\Rightarrow1\le x< \frac{5}{2}\)

\(\sqrt{2x-1}-1-2\left(2-\sqrt{2x-1}\right)+3\left(3-\sqrt{2x-1}\right)=4\)

\(\Leftrightarrow4=4\) (luôn đúng)

TH4: \(\frac{1}{2}\le x< 1\)

\(1-\sqrt{2x-1}-2\left(2-\sqrt{2x-1}\right)+3\left(3-\sqrt{2x-1}\right)=4\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{2x-1}=1\Rightarrow x=1\left(l\right)\)

Vậy nghiệm của pt là: \(\left[{}\begin{matrix}1\le x\le\frac{5}{2}\\x=13\end{matrix}\right.\)

Khách vãng lai đã xóa