Những câu hỏi liên quan
Dương Tú Linh
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
30 tháng 7 2021 lúc 17:16

PTHH: \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\uparrow\)

            \(H_2+\dfrac{1}{2}O_2\xrightarrow[]{t^o}H_2O\)

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{0,896}{22,4}=0,04\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}=0,04\left(mol\right)=n_{H_2SO_4}\\n_{O_2}=0,02\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe}=0,04\cdot56=2,24\left(g\right)\\C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{0,04}{0,5}=0,08\left(M\right)\\V_{O_2}=0,02\cdot22,4=0,448\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Trịnh Thi Chiến
Xem chi tiết
Thắng Phạm Quang
11 tháng 9 2023 lúc 19:13

\(a.n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3mol\\ 2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)

0,2           0,3              0,1                 0,3

\(m_{Al}=0,2.27=5,4g\\ b.C_{M\left(H_2SO_4\right)}=\dfrac{0,3}{0,45}=\dfrac{2}{3}M\\ c.2H_2+O_2\underrightarrow{t^0}2H_2O\)

0,3           0,15       0,3

\(V_{O_2}=0,15.22,4=3,36l\)

Bình luận (0)

\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\\ n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\\ n_{Al}=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=\dfrac{2}{3}.0,3=0,2\left(mol\right)\\ a,m_{Al}=0,2.27=5,4\left(g\right)\\ n_{H_2SO_4}=n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\\ b,C_{MddH_2SO_4}=\dfrac{0,3}{0,45}=\dfrac{2}{3}\left(M\right)\\ 2H_2+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2H_2O\\ n_{O_2}=\dfrac{n_{H_2}}{2}=\dfrac{0,3}{2}=0,15\left(mol\right)\\ c,V_{O_2\left(đktc\right)}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)

Bình luận (0)
meme
11 tháng 9 2023 lúc 19:23

Để giải bài toán này, ta cần biết rằng phản ứng giữa nhôm và axit sunfuric (H2SO4) là phản ứng trao đổi, tạo ra khí hiđro (H2) và muối nhôm sulfat (Al2(SO4)3). Ta cần sử dụng các phương trình phản ứng hóa học và các quy tắc của hóa học để giải quyết từng câu hỏi.

a. Để tính khối lượng nhôm đã phản ứng, ta cần biết số mol khí hiđro đã thu được. Với biểu thức phản ứng: 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2 Ta thấy 2 mol nhôm (Al) tạo ra 3 mol khí hiđro (H2). Vì vậy, số mol khí hiđro là: n(H2) = 6,72 (lít) / 22,4 (lít/mol) = 0,3 mol Vì 2 mol nhôm tạo ra 3 mol khí hiđro, nên số mol nhôm đã phản ứng là: n(Al) = 0,3 mol x (2 mol Al / 3 mol H2) = 0,2 mol Để tính khối lượng nhôm đã phản ứng, ta sử dụng khối lượng mol của nhôm: M(Al) = 27 g/mol Khối lượng nhôm đã phản ứng là: m(Al) = n(Al) x M(Al) = 0,2 mol x 27 g/mol = 5,4 g

b. Để tính nồng độ mol của dd axit ban đầu, ta cần biết số mol axit đã phản ứng và thể tích dd axit. Với biểu thức phản ứng trên, ta thấy 3 mol axit sunfuric (H2SO4) tạo ra 3 mol khí hiđro (H2). Vì vậy, số mol axit đã phản ứng là: n(H2SO4) = 0,3 mol Thể tích dd axit ban đầu là 450 ml. Để tính nồng độ mol, ta sử dụng công thức: C = n/V Trong đó, C là nồng độ mol, n là số mol, và V là thể tích. n(H2SO4) = C x V C = n(H2SO4) / V = 0,3 mol / 0,45 l = 0,67 mol/l

c. Để tính thể tích khí oxi (ở điều kiện tiêu chuẩn - ĐKTC) cần để đốt cháy hết khí hiđro, ta sử dụng tỷ lệ mol của oxi và hiđro trong phản ứng: 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2 Ta thấy 3 mol khí hiđro (H2) tạo ra 1 mol oxi (O2). Vì vậy, số mol oxi cần là: n(O2) = 0,3 mol / 3 = 0,1 mol Sử dụng công thức: V = n x Vm Trong đó, V là thể tích, n là số mol, và Vm là thể tích mol (ở ĐKTC) của một mol khí. Thể tích khí oxi cần là: V(O2) = n(O2) x Vm(O2) = 0,1 mol x 22,4 l/mol = 2,24 lít

Vậy, kết quả là: a. Khối lượng nhôm đã phản ứng là 5,4 g. b. Nồng độ mol của dd axit ban đầu là 0,67 mol/l. c. Thể tích khí oxi (ở ĐKTC) cần để đốt cháy hết khí hiđro là 2,24 lít.

Bình luận (0)
Đỗ Anh Thư
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
16 tháng 7 2016 lúc 20:42

Bài 2

Gọi x, y là số mol củaCuO và ZnO 
mol HCl=3.0,1=0,3mol(100ml=0,1l) 
CuO+2HCl->CuCl2+H2O (1) 
xmol 2xmol 
ZnO+2HCl->ZnCl2+H2O(2) 
ymol 2ymol 
Từ 1 và 2 ta co hệ phương trình
2x+2y=0,3 ->x=0,05=molCuO 
80x+81y=12,1 ->y=0,1=molZnO 
=>mCuO=0,05.80=4g 
->%CuO=(4.100)/12,1=33,075% 
->%ZnO=100-33,075=66,943% 
b. CuO+H2SO4->CuSO4+H2O (3) 
Theo ptpu 3 taco nH2SO4=nCuO=0,05 mol 
ZnO+H2SO4->ZnSO4+H2O (4) 
Theo ptpu 4 ta co nH2SO4=nZnO=0,1mol 
=>nH2SO4=0.05+0,1=0,15mol 
->mH2SO4=0,15.98=14,7g 
=>mddH2SO4=(14,7.100)/20=73,5g
  
Bình luận (0)
Lê Nguyên Hạo
16 tháng 7 2016 lúc 20:42

Bài 1

a/. Phương trình phản ứng hoá học: 
Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2 
b/. nH2 = V/22,4 = 3,36/22,4 = 0,15 (mol) 
....... Fe.....+ 2HCl --> Fecl2 + H2 
TPT 1 mol....2 mol.................1 mol 
TDB x mol....y mol................0,15 mol 
nFe = x = (0,15x1)/1 = 0,15 (mol) 
mFe = n x M = 0,15 x 56 = 8,4 (g) 
c/. nHCl = y = (0,15x2)/1 = 0,3 (mol) 
CMHCl = n/V = 0,3/0,05 = 6 (M) 

Bình luận (0)
Phú Tuyên Nguyễn
Xem chi tiết
SukhoiSu-35
21 tháng 3 2022 lúc 8:29

Fe+H2SO4->FeSO4+H2

0,25--0,25-----0,25---0,25

CuO+H2-to>Cu+H2O

          0,25----0,25

n Fe=0,25 mol

m H2SO4=0,25.98=24,5g

m H2=0,25.22,4=5,6l

m Cu=0,25.64=16g

 

Bình luận (0)
Đỗ Thị Minh Ngọc
21 tháng 3 2022 lúc 8:26

ok

Bình luận (0)
Lê Phạm Quỳnh Như
Xem chi tiết
Hải Anh
12 tháng 3 2023 lúc 21:03

Câu 3:

c, Từ phần trên, có nH2 = nFe = 0,1 (mol)

\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\)

\(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{1}>\dfrac{0,1}{3}\), ta được Fe2O3 dư.

Theo PT: \(n_{Fe}=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=\dfrac{1}{15}\left(mol\right)\Rightarrow m_{Fe}=\dfrac{1}{15}.56=\dfrac{56}{15}\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Kudo Shinichi
12 tháng 3 2023 lúc 21:05

a) \(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH: `Fe + 2HCl -> FeCl_2 + H_2`

            0,1-->0,2----->0,1------>0,1

`=> m_{FeCl_2} = 0,1.127 = 12,7 (g)`

b) `V_{H_2} = 0,1.22,4 = 2,24 (l)`

c) `n_{Fe_2O_3} = (16)/(160) = 0,1 (mol)`

PTHH: \(Fe_2O_3+3H_2\xrightarrow[]{t^o}2Fe+3H_2O\)

Xét tỉ lệ: \(0,1>\dfrac{0,1}{3}\Rightarrow\) Fe2O3

Theo PT: \(n_{Fe}=\dfrac{2}{3}.n_{H_2}=\dfrac{1}{15}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Fe}=\dfrac{1}{15}.56=\dfrac{56}{15}\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Minh Hiếu
12 tháng 3 2023 lúc 21:07

PTHH: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

            \(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow2Fe+3H_2O\)

\(n_{Fe}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)

Theo PTHH: \(n_{Fe}=n_{H_2}=n_{FeCl_2}=0,1\left(mol\right)\)

\(m_{FeCl_2}=n.M=0,1.127=12,7\left(g\right)\)

\(V_{H_2\left(đktc\right)}=n.22,4=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)

\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\)

Ta có: \(\dfrac{0,1}{1}>\dfrac{0,1}{3}\)

=> sau pư, H2 hết và Fe2O3 dư

=> theo \(n_{H_2}\)

Theo PTHH: \(n_{Fe}=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=\dfrac{2}{3}.0,1=\dfrac{1}{15}\left(mol\right)\)

=> \(m_{Fe}=n.M=\dfrac{1}{15}.56=\dfrac{56}{15}\left(g\right)\)

Bình luận (0)
NGUYỄN HƯƠNG GIANG
Xem chi tiết
Phuong Ly
Xem chi tiết
Hải Anh
12 tháng 5 2023 lúc 21:37

a, \(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)

b, \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{24}{160}=0,15\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{H_2}=3n_{Fe_2O_3}=0,45\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{H_2}=0,45.22,4=10,08\left(l\right)\)

c, n\(n_{Fe}=2n_{Fe_2O_3}=0,3\left(mol\right)\)

PT: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

Theo PT: \(n_{HCl}=2n_{Fe}=0,6\left(mol\right)\Rightarrow V_{HCl}=\dfrac{0,6}{1,5}=0,4\left(M\right)\)

Bình luận (0)
Phuong Ly
12 tháng 5 2023 lúc 21:22

Em đang cần gấp mọi người giúp em với 

Bình luận (0)
Nguyễn An Ninh
12 tháng 5 2023 lúc 21:31

a. Phương trình hoá học của phản ứng khử Fe2O3 bằng H2 là: Fe2O3 + 3H2 -> 2Fe + 3H2O
b. Theo phương trình trên, ta thấy 1 mol Fe2O3 cần 3 mol H2 để khử hoàn toàn. Do đó, số mol H2 cần dùng để khử hoàn toàn 24 gam Fe2O3 là:
n(H2) = 24/(2*55.85) * 3 = 2.56 (mol)
Theo định luật Avogadro, 1 mol khí ở đktc có thể chiếm thể tích là 22.4 lít. Vậy, thể tích khí H2 ở đktc thu được là:
V(H2)= n(H2) * 22.4 = 2.56 * 22.4 = 57.2 (lít) 

Vậy thể tích khí H2 thu được là 57.2 lít.
c. Theo phương trình trên, ta thấy 1 mol Fe tạo thành cần 6 mol HCI để hòa tan hoàn toàn. Do đó, số mol HCI cần dùng để hòa tan hết lượng sắt tạo thành là: n(HCI) = 2 * n(H2) * 6 = 30.72 (mol)
Thể tích HCI 1.5M cần dùng là: V(HCI)= n(HCI) C(HCI)= 30.72/1.5 = 20.48 (lít)
Vậy thể tích dd HCI 1.5M cần dùng để hòa tan hết lượng sắt tạo thành là 20.48 lít.

Bình luận (0)
Phuong Ly
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
12 tháng 5 2023 lúc 21:11

\(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{24}{232}=\dfrac{3}{29}\left(mol\right)\)

PTHH :

\(Fe_3O_4+4H_2\underrightarrow{t^o}3Fe+4H_2O\)

3/29                   9/29

 \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)

9/29   18/29

\(c,V_{HCl}=\dfrac{\dfrac{18}{29}}{1,5}=\dfrac{12}{29}\left(l\right)\)

Bình luận (0)
Phuong Ly
12 tháng 5 2023 lúc 21:04

Em đang cầm gấp mọi người giúp em với 

Bình luận (0)
luong huyen
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
12 tháng 12 2021 lúc 21:49

\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15(mol)\\ PTHH:Fe+H_2SO_4\to FeSO_4+H_2\\ \Rightarrow n_{H_2SO_4}=n_{H_2}=0,15(mol)\\ \Rightarrow C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{0,15}{0,05}=3M\\ PTHH:2H_2+O_2\xrightarrow{t^o}2H_2O\\ \Rightarrow n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_{H_2}=0,075(mol)\\ \Rightarrow V_{O_2}=0,075.22,4=1,68(l)\)

Bình luận (0)