Những câu hỏi liên quan
Xuân Trà
Xem chi tiết
tran thi phuong
1 tháng 2 2016 lúc 22:19

Hỗn hợp 2 kim loại thu được sau khi khử 2 oxit =17,6 gam gồm :Fe và Cu.pt:Fe+2HCl--->FeCl2+H2, theo pt trên nFe=nH2=0,2 mol=>mFe=11,2 gam=>mCu=17,6-11,2=6,4=>nCu=0,1=>nCuO=nCu=0,1=>mCuO=8 gam=>mFexOy=24-8=16 gam.khối lượng Fe trong oxit=11,2 gam =>mO(FexOy)=4,8 gam.ta có: x:y=11,2/56:4,8:16=2:3=> CTPT của oxit sắt :Fe2O3.

Bình luận (8)
huyền thoại đêm trăng
26 tháng 3 2018 lúc 19:54

Pt: CuO + H2 --to--> Cu + H2O

....0,1 mol<----------0,1 mol

......FexOy + yH2 --to--> xFe + yH2O

......0,2x0,2x mol<------------0,2 mol

......Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

0,2 mol<---------------------0,2 mol

nH2 = 4,4822,4=0,24,4822,4=0,2 mol

mFe = 0,2 . 56 = 11,2 (g)

mCu = mkim loại - mFe = 17,6 - 11,2 = 6,4 (g)

=> nCu = 6,464=0,16,464=0,1 mol

mCuO = 0,1 . 80 = 8 (g)

=> mFexOy = mhh - mCuO = 24 - 8 = 16 (g)

Ta có: 0,2x.(56x+16y)=160,2x.(56x+16y)=16

⇔11,2+3,2yx=16⇔11,2+3,2yx=16

⇔3,2yx=4,8⇔3,2yx=4,8

⇔4,8x=3,2y⇔4,8x=3,2y

⇔xy=3,24,8=23⇔xy=3,24,8=23

Vậy CTHH của oxit sắt: Fe2O3

Bình luận (1)
Bát Muội
9 tháng 5 2018 lúc 21:12

Ta có:
mO(trong oxit) = 24 - 17.6 = 6.4 => nO = 0.4 (1)
nH2 = 0.2
2Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
0.4<------------------------0.2
=> nFe = 0.4 (2)
(1) (2) => FeO

Bình luận (2)
Kirito-Kun
Xem chi tiết
Quang Nhân
5 tháng 2 2021 lúc 20:25

\(n_{H_2}=\dfrac{4.48}{22.4}=0.2\left(mol\right)\)

\(n_{Fe}=n_{H_2}=0.2\left(mol\right)\)

\(m_{Cu}=m_{hh}-m_{Fe}=17.6-0.2\cdot56=6.4\left(g\right)\)

\(n_{Cu}=\dfrac{6.4}{64}=0.1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{CuO}=0.1\cdot80=8\left(g\right)\)

\(m_{Fe_xO_y}=m_{hh}-m_{CuO}=24-8=16\left(g\right)\)

\(M_{Fe_xO_y}=\dfrac{16}{\dfrac{0.2}{x}}=80x\left(đvc\right)\)

\(\Leftrightarrow56x+16y=80x\)

\(\Leftrightarrow24x=16y\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{16}{24}=\dfrac{2}{3}\)

\(CT:Fe_2O_3\)

Bình luận (2)
hnamyuh
5 tháng 2 2021 lúc 20:21

\(Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2\\ n_{Fe} = n_{H_2} = \dfrac{4,48}{22,4} = 0,2\ mol\\ \Rightarrow n_{Cu} = \dfrac{17,6-0,2.56}{64} = 0,1\ mol\)

BTNT với Fe,Cu

\(n_{CuO} = n_{Cu} = 0,1\ mol\\ n_{Fe_xO_y} = \dfrac{n_{Fe}}{x} = \dfrac{0,2}{x}mol\)

Suy ra ;

\(0,1.80 + \dfrac{0,2}{x}.(56x+16y) = 24\\ \Rightarrow \dfrac{x}{y} = \dfrac{2}{3}\)

Vậy oxit sắt cần tìm : Fe2O3

Bình luận (3)
NCKien skrt skrt
8 tháng 6 2021 lúc 16:07

hi

 

 

Bình luận (1)
Phạm An Khánh
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
3 tháng 1 2022 lúc 23:43

PTHH: AxOy + yCO --to--> xA + yCO2

Có: nCO(dư) + nCO2 = nCO(bd) = \(\dfrac{1,344}{22,4}=0,06\left(mol\right)\)

Mà \(\dfrac{28.n_{CO\left(dư\right)}+44.n_{CO_2}}{n_{CO}+n_{CO_2}}=20,4.2=40,8\)

=> nCO2 = 0,048 (mol)

\(n_{A_xO_y}=\dfrac{2,784}{x.M_A+16y}\left(mol\right)\)

AxOy + yCO --to--> xA + yCO2

=> \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CO_2}=\dfrac{2,784y}{x.M_A+16y}=0,048\left(mol\right)\left(1\right)\\n_A=\dfrac{2,784x}{x.M_A+16y}\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

(1) => \(M_A=\dfrac{42y}{x}=>\dfrac{y}{x}=\dfrac{M_A}{42}\) (2)

PTHH: 2A + 2nHCl --> 2ACln + nH2

=> \(n_{H_2}=\dfrac{1,392xn}{x.M_A+16y}=0,036\left(mol\right)\)

=> \(1,392n=0,036.M_A+\dfrac{0,576y}{x}\) (3)

(2)(3) => MA = 28n 

Xét n = 1 => L

Xét n = 2 => MA = 56 (Fe) => \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{3}{4}\) => CTHH: Fe3O4

 

 

Bình luận (0)
Phạm An Khánh
3 tháng 1 2022 lúc 23:38

Xin cảm ơn mọi người đã đọc câu hỏi này nhưng em đã nghĩ ra đáp án cho bài tập này rồi ạ

Bình luận (0)
Dung Nguyễn
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
5 tháng 3 2022 lúc 21:32

a) 

Gọi số mol CuO, Fe2O3 là a, b (mol)

=> 80a + 160b = 40 (1)

\(n_{H_2}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\)

PTHH: CuO + H--to--> Cu + H2O

               a--->a--------->a

            Fe2O3 + 3H2 --to--> 2Fe + 3H2O

               b----->3b---------->2b

=> a + 3b = 0,6 (2)

(1)(2) => a = 0,3 (mol);b = 0,1 (mol)

\(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{CuO}=\dfrac{0,3.80}{40}.100\%=60\%\\\%m_{Fe_2O_3}=\dfrac{0,1.160}{40}.100\%=40\%\end{matrix}\right.\)

b) nFe = 2b = 0,2 (mol)

PTHH: Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

           0,2------------------->0,2

=> VH2 = 0,2.22,4 = 4,48 (l)

Bình luận (2)
Dung Nguyễn
5 tháng 3 2022 lúc 21:27

giúp mình câu b với ạ mik cảm ơn :))

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Khang
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
7 tháng 8 2021 lúc 20:52

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{5,04}{22,4}=0,225\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{H_2}=0,225\cdot2=0,45\left(g\right)\)

Bảo toàn nguyên tố: \(n_{H_2}=n_{H_2O}=0,225\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{H_2O}=0,225\cdot18=4,05\left(g\right)\)

Bảo toàn khối lượng: \(m_{KL}=m_{oxit\:}+m_{H_2}-m_{H_2O}=10,4\left(g\right)\)

Bình luận (0)
M r . V ô D a n h
7 tháng 8 2021 lúc 20:42

C

Bình luận (1)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
8 tháng 12 2019 lúc 17:00

Bình luận (0)
Gia Hoàng Đinh
Xem chi tiết
Edogawa Conan
28 tháng 3 2022 lúc 19:56

\(n_{H_2}=\dfrac{5,04}{22,4}=0,225\left(mol\right)\)

PTHH: CuO + H2 → Cu + H2O

Mol:      x         x         x

PTHH: Fe2O3 + 3H2 → 2Fe + 3H2O

Mol:       y            3y        2y

Ta có hpt:\(\left\{{}\begin{matrix}80x+160y=14\\x+3y=0,225\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,075\left(mol\right)\\y=0,05\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(m_{hh.kim.loại}=m_{Cu}+m_{Fe}=0,075.64+2.0,05.56=10,4\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Kudo Shinichi
28 tháng 3 2022 lúc 19:57

\(n_{H_2}=\dfrac{5,04}{22,4}=0,225\left(mol\right)\)

PTHH:

\(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\\ Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)

Theo 2 pthh trên: \(n_{H_2O}=n_{H_2}=0,225\left(mol\right)\)

\(\rightarrow m_{H_2O}=0,225.18=4,05\left(g\right)\\ \rightarrow m_{H_2}=0,225.2=0,45\left(g\right)\)

Áp dụng ĐLBTKL, ta có:

\(m_{oxit\left(CuO,Fe_2O_3\right)}+m_{H_2}=m_{\text{kim loại}\left(Cu,Fe\right)}+m_{H_2O}\\ \rightarrow m_{\text{kim loại}\left(Cu,Fe\right)}=14+0,45-4,05=10,4\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
15 tháng 8 2017 lúc 5:45

Chọn đáp án C

Sơ đồ quá trình phản ứng:

C + H2O → hh X = {H2; CO; CO2} || X + a mol Fe3O4; b mol CuO → 25,92 gam hh Y.

(2a + 0,5b) mol H2 + hh Y → {Fe; Cu} + H2O.

Gọi số mol {CO; H2} trong X là z mol → cần đúng z mol O trong oxit đề → {CO2; H2O}.

→ 160a + 80b = 25,92 + 16z (1). Lại có để chuyển hết (3a + b) mol O trong oxit → {CO2; H2O}

thì cần vừa đủ z + 2a + 0,5b mol hh {CO; H2} → 3a + b = z + 2a + 0,5b ↔ a + 0,5b = z (2).

Từ (1) và (2) ta có z = 0,18 mol. Đến đây có 2 hướng xử lí:

cách 1: thường các bạn sẽ tìm mối ràng buộc nữa thì C + H2O → CO + H2 || C + 2H2O → CO2 + 2H2.

Bằng cách gọi số mol C ở các pt lần lượt là x, y mol → 2x + 3y = 0,2 mol

và 2x + 2y = nhh CO + H2 0,18 mol. Giải tìm ra đáp án C. ♣.

Theo hướng này có thể nhanh hơn như sau: nCO2 = 0,2 - z = 0,02 mol.

Thay vào 2 phương trình trên cũng ra kết quả tương tự.

cách 2: có thể đi theo hướng sau: hiểu rõ vấn đề + rút gọn suy nghĩ, cần hình dung:

C + H2O →....→.... cuối cùng sẽ thu được CO2 + H2O.

như vậy 0,18 mol O là ở trong CO2 luôn → có 0,09 mol C.

→ trong Y có 0,09 mol CO và CO2 (bảo toàn C) → có 0,11 mol H2O

→ mY = 0,09 × 44 + 0,11 × 18 - 0,18 × 16 = 3,06 gam. → dY/H2 = 3,06 ÷ 0,2 ÷ 2 = 7,65.

Chọn đáp án C. ♣

p/s: bài toán này khai thác điểm đặc biệt Fe2O3 và CuO có M = 160 và 80 + bản chất CO và H2 cùng nhận 1 O.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 3 2018 lúc 17:01

Đáp án D

Sơ đồ quá trình phản ứng:

C + H2O → hh X = {H2; CO; CO2} || X + a mol Fe3O4; b mol CuO → 25,92 gam hh Y.

(2a + 0,5b) mol H2 + hh Y → {Fe; Cu} + H2O.

Gọi số mol {CO; H2} trong X là z mol → cần đúng z mol O trong oxit đề → {CO2; H2O}.

→ 160a + 80b = 25,92 + 16z (1). Lại có để chuyển hết (3a + b) mol O trong oxit → {CO2; H2O}

thì cần vừa đủ z + 2a + 0,5b mol hh {CO; H2} → 3a + b = z + 2a + 0,5b ↔ a + 0,5b = z (2).

Từ (1) và (2) ta có z = 0,18 mol. Đến đây có 2 hướng xử lí:

 cách 1: thường các bạn sẽ tìm mối ràng buộc nữa thì C + H2O → CO + H2 || C + 2H2O → CO2 + 2H2.

Bằng cách gọi số mol C ở các pt lần lượt là x, y mol → 2x + 3y = 0,2 mol

và 2x + 2y = nhh CO + H2 0,18 mol. Giải tìm ra đáp án C. ♣.

Theo hướng này có thể nhanh hơn như sau: nCO2 = 0,2 - z = 0,02 mol.

Thay vào 2 phương trình trên cũng ra kết quả tương tự.

cách 2: có thể đi theo hướng sau: hiểu rõ vấn đề + rút gọn suy nghĩ, cần hình dung:

C + H2O →....→.... cuối cùng sẽ thu được CO2 + H2O.

như vậy 0,18 mol O là ở trong CO2 luôn → có 0,09 mol C.

→ trong Y có 0,09 mol CO và CO2 (bảo toàn C) → có 0,11 mol H2O

→ mY = 0,09 × 44 + 0,11 × 18 - 0,18 × 16 = 3,06 gam. → dY/H2 = 3,06 ÷ 0,2 ÷ 2 = 7,65.

Chọn đáp án C.

p/s: bài toán này khai thác điểm đặc biệt Fe2O3 và CuO có M = 160 và 80 + bản chất CO và H2 cùng nhận 1 O.

Bình luận (0)