Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đặng Trần Thanh	Xuân
Xem chi tiết
Đặng Hà	Vy
18 tháng 11 2021 lúc 7:55

ủa đề đâu,sao ko có đề làm sao mik giải được

Khách vãng lai đã xóa
Trịɳh Đức Tiếɳ ( teamღVT...
18 tháng 11 2021 lúc 7:55

Ok bạn, bạn hỏi đi

@Đặng Trần Thanh Xuân

From Ŧŗịɳħ Đüć Ťĭếɳ

Khách vãng lai đã xóa
Đặng Trần Thanh	Xuân
18 tháng 11 2021 lúc 7:55

Lát nữa người ta mở đề thì mình sẽ hỏi các bạn các bạn trả lời giúp mình nhé 

Khách vãng lai đã xóa
Thục Quyên
Xem chi tiết
An Thy
3 tháng 7 2021 lúc 18:59

7a) \(\Delta=\left(3m+1\right)^2-4\left(2m^2+m-1\right)=m^2+2m+5=\left(m+1\right)^2+4>0\)

\(\Rightarrow\) pt luôn có 2 nghiệm phân biệt 

b) Áp dụng hệ thức Vi-ét: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=3m+1\\x_1x_2=2m^2+m-1\end{matrix}\right.\)

Ta có: \(x_1^2+x_2^2-3x_1x_2=\left(x_1+x_2\right)^2-5x_1x_2=\left(3m+1\right)^2-5\left(2m^2+m-1\right)\)

\(=-m^2+m+6=-\left(m^2-m-6\right)\)

Ta có: \(m^2-m-6=m^2-2.m.\dfrac{1}{2}+\left(\dfrac{1}{2}\right)^2-\dfrac{25}{4}\)

\(=\left(m-\dfrac{1}{2}\right)^2-\dfrac{25}{4}\ge-\dfrac{25}{4}\Rightarrow-\left(m^2-m-6\right)\le\dfrac{25}{4}\)

\(\Rightarrow GTLN=\dfrac{25}{4}\) khi \(m=\dfrac{1}{2}\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 7 2021 lúc 19:01

a) Ta có: \(x^2-\left(3m+1\right)x+2m^2+m-1\)

\(\Delta=\left(3m+1\right)^2-4\left(2m^2+m-1\right)\)

\(=9m^2+6m+1-8m^2-4m+4\)

\(=m^2+2m+5\)

\(=\left(m+1\right)^2+4>0\forall m\)

Do đó: Phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m

b) Áp dụng hệ thức Vi-et, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=3m+1\\x_1x_2=2m^2+m-1\end{matrix}\right.\)

Ta có: \(B=x_1^2+x_2^2-3x_1x_2\)

\(=\left(x_1+x_2\right)^2-5x_1x_2\)

\(=\left(3m+1\right)^2-5\left(2m^2+m-1\right)\)

\(=9m^2+6m+1-10m^2-5m+5\)

\(=-m^2+m+6\)

\(=-\left(m^2-m-6\right)\)

\(=-\left(m^2-2\cdot m\cdot\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}\right)+\dfrac{25}{4}\)

\(=-\left(m-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{25}{4}\le\dfrac{25}{4}\forall m\)

Dấu '=' xảy ra khi \(m=\dfrac{1}{2}\)

Khoi
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Anh
15 tháng 1 2022 lúc 16:52

\(\left(x-5\right)-\left(2x+7\right)=-8\\ x-5-2x-7+8=0\\ -x=4\\ x=-4\)

ILoveMath
15 tháng 1 2022 lúc 16:55

Tách nhỏ câu hỏi ra bạn

Lâm Hoàng
15 tháng 1 2022 lúc 17:26

1, x - 45 = 48 - 68

    x - 45 = - 20

    x        = (- 20) + 45

    x        = 25

Vậy x = 25

2, 35 + 5. (6 - x) = ( - 12) - ( - 112)

    35 + 5. (6 - x) = 100

          40. (6 - x) = 100

                 6 - x  = 100 : 40

                 6 - x  = 25

                      x  = 6 - 25

                      x  = - 19

Vậy x = - 19

3, 157 - (x - 124) =  - 483

              x - 124   = 157 - (- 483)

              x - 124  = 640

              x           = 640 + 124

              x           = 764

Vậy x = 764

 

Thanh Tú Trương
Xem chi tiết
Lương Đại
15 tháng 11 2021 lúc 20:33

13, B

14, D

15, C

16, A

Bùi Nguyễn Đại Yến
15 tháng 11 2021 lúc 20:34

13. B ( chắc vậy )

14. D

15. C

16. D

 

Lê Phạm Bảo Linh
15 tháng 11 2021 lúc 20:34

13.B
14.D
15.C
16.A

Nguyệt Dương
Xem chi tiết
Naomi_Channt
24 tháng 10 lúc 20:41

tớ chịu rồi tớ học lớp chọn mà còn ko biết ấy

Trần Dieu Anh
Xem chi tiết
Sad boy
27 tháng 7 2021 lúc 19:08

CÂU  1 :

thuộc tác phẩm : Đức tính giản dị của Bác Hồ

Phạm Văn Đồng là tác giả

Câu 2

chứng minh và biểu hiện về sự giản dị của Bác trong bữa cơm, cái nhà, là nội dung chính của đoạn trich trên

Câu 3

Con người của Bác -> cái nhà , lối sống

Tác dụng : làm rõ và tăng sự sinh động cho sự diễn đạt về những thứ giản đơn quanh cuộc sống Bác

Câu 4

Từ đoạn trích trên em rút ra đc bài học cho bản thân là : Tham khảo

Trong cuộc sống, bản thân mỗi người cần nên rèn luyện cho mình đức tính giản dị trong những lĩnh vực cần thiết. Về lối sống, hãy đơn giản để cho cuộc sống được an nhàn. Những việc mình tự có thể làm được thì không nên làm phiền đến sự giúp đỡ của người khác. Như thế không những con người rèn luyện được sự giản dị mà còn cả sự tự lập, tự giác. Đồng thời, tác phong sinh họt cũng cần phải có sự giản dị. Giản dị từ những bữa cơm trng gia đình, từ ăn uống nhỏ nhặt cho đến những việc lớn lao khác. Có thế con người mới có thể dễ dnagf hòa nhpj với những người khác. Trong nói và viết cũng cần cả sự giản dị. Lời nói khôgn nên quá cầu kì, hoa mĩ, sẽ khiến lời nói trở nên rối rắm, người nghe khó hiểu. Trong cách viết cũng vậy, hãy viết 1 cách đơn giản nhất để có thể truyền đạt đúng những gì mình muốn nói. Tuy nhiên, giản dị cũng không hẳn là ki bo, là keo kiệt mà là giản dị ở một mức vừa đủ thì mới khiến cuộc sống con người trở nên đơn giản nhưng lại có ý nghĩa.

Phần II Tham khảo

Đức tính giản dị là một đức tính cao đẹp mà con người cần phải tôi luyện và học hỏi không ngừng trong cuộc sống.   Đơn giản, không cầu kì, phô trương là giản dị  Một con người có lối sống giản dị là một con người không quá đề cao vẻ bề ngoài. Họ sống thanh cao, bình dị. Giản dị tỏng cả lời ăn tiếng nói, cách ăn mặc và ăn uống. Như bác Hồ của chúng ta, Bác là một vị lãnh tự tối cao của dân tộc những lại có lối sống vô cùng giản dị, giản dị trong sinh hoạt và tỏng cả công việc. Giản dị có vai trò rất quan trọng trong cuộc sống của con người.. Nó giúp con người ta hoàn thiện được bản thân, được mọi người xung quanh quý mến và tôn trọng. Một người có lối sống giản dị thì cuộc ống sẽ trở nên thanh cao, thanh thản và điềm đạm hơn. Tóm lại, đay là một lối sống đẹp và vô cùng cần thiết. Vì vậy mỗi chúng ta hãy cùng nhau rèn luyện đức tính này vì một cuộc sống tươi đẹp hơn.  

câu bị động : câu đc bôi đen

THANH NHAN TRAN
Xem chi tiết

Bài 5:

a, a \(\perp\) m;  b \(\perp\) m ⇒ ⇒ a//b (Hai đường thẳng cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì song song với nhau)

b, \(\widehat{ABb}\) = \(\widehat{aAn}\) = 1300 (hai góc đồng vị)

    \(\widehat{Fan}\) = 1800 - 1300 = 500

   

 

THANH NHAN TRAN
Xem chi tiết
Toru
2 tháng 1 lúc 18:50

\(\dfrac{3}{2x-1}=\dfrac{12}{20}\)

\(\Rightarrow\dfrac{3}{2x-1}=\dfrac{3}{5}\)

\(\Rightarrow2x-1=5\)

\(\Rightarrow2x=5+1\)

\(\Rightarrow2x=6\)

\(\Rightarrow x=6:2=3\)

BÙI VĂN NAM
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
15 tháng 4 2023 lúc 21:34

Bài 1

1.\(x\left(x+3\right)\)

\(=x^2+3x\)

2.\(3x\left(x+2\right)\)

\(=3x^2+6x\)

3,\(x^2\left(3x-1\right)\)

\(=3x^3-x^2\)

4.\(-5x^3\left(3x^2-7\right)\)

\(=-15x^5+35x^3\)

5.\(3x\left(5x^2-2x-1\right)\)

\(=15x^3-6x^2-3x\)

6.\(-x^2\left(5x^3-x-\dfrac{1}{2}\right)\)

\(=-5x^5+x^3+\dfrac{x^2}{2}\)

7.\(\left(x^2+2x-3\right).\left(-x\right)\)

\(=-x^3-2x^2+3x\)

8.\(4x^3\left(-2x^2+4x^4-3\right)\)

\(=-8x^5+16x^7-12x^3\)

9.\(-5x^2\left(3x^2-2x+1\right)\)

\(=-15x^4+10x^3-5x^2\)

10.\(-4x^5\left(x^3-4x^2+7x-3\right)\)

\(=-4x^8+16x^7-28x^6+12x^5\)

11.\(\left(x+2\right)\left(x+3\right)\)

\(=x^2+3x+2x+6\)

12.\(\left(x-7\right)\left(x-5\right)\)

\(=x^2-5x-7x+35\)

13.\(\left(3x+5\right)\left(2x-7\right)\)

\(=6x^2-21x+10x-35\)

14.\(\left(x-3\right)\left(x^2-2x-1\right)\)

\(x^3-2x^2-x-3x^2+6x+3\)

15.\(\left(2x-1\right)\left(x^2-5x+3\right)\)

\(=2x^3-10x^2+6x-x^2+5x-3\)

16.\(\left(x-5\right)\left(-x^2+x-1\right)\)

\(=-x^3+x^2-x+5x^2-5x+5\)

17,\(\left(\dfrac{1}{2}x+3\right)\left(2x^2-4x-6\right)\)

\(=x^3-2x^2-3x+6x^2-12x-18\)

P/s:mình làm hơi tắt tại bài dài quá:))

乇尺尺のレ
15 tháng 4 2023 lúc 21:59

Bài 2

1.\(5x^2-3x\left(x +2\right)\)

\(=5x^2-3x^2+2\)

\(=2x^2+2\)

2.\(-2x^2+3\left(x^2+2\right)\)

\(=-2x^2+3x^2+6\)

\(=x^2+6\)

3.\(-4x^2+2x-4x\left(x-5\right)\)

\(=-4x^2+2x-4x^2+20x\)

\(=22x\)

4.\(3x\left(x-5\right)-5x\left(x+7\right)\)

\(=3x^2-15x-5x^2-35x\)

\(=-2x^2-50x\)

5.\(-3x\left(3x-4\right)+2x\left(3x+1\right)\)

\(=-9x^2+12x+6x^2+2x\)

\(=-3x^2+14x\)

6.\(x\left(x^2+x+1\right)-x\left(2x^2+1\right)\)

\(=x^3+x^2+x-2x^3-x\)

\(=-x^3+x^2\)

7.\(x\left(2x^2-3\right)-x^2\left(5x+1\right)+x^2\)

\(=2x^3-3x-5x^3-x^2+x^2\)

\(=-3x^3-3x\)

8.\(4x\left(x^2-x+1\right)-x\left(3x-2x-5\right)\)

\(=4x^3-4x^2+4x-3x^2+2x^2+5x\)

\(=4x^3-5x^2+9x\)

9.\(4x\left(x^2-x+1\right)+\left(x-1\right)\left(x^2-x\right)\)

\(=4x^3-4x^2+4x+x^3-x^2-x^2+x\)

\(=5x^3-6x^2+5x\)

10.\(\left(2x-3\right)\left(x+4\right)+\left(-x+1\right)\left(x-2\right)\)

\(=2x^2+8x-3x-12+-x^2+2x+x-2\)

\(=x^2+8x-14\)

11.\(\left(-x+5\right)\left(x+3\right)+\left(2x-1\right)\left(x+3\right)\)

\(=-x^2-3x+5x+15+2x^2+6x-x-3\)

\(=x^2+7x+12\)

12.\(\left(x+3\right)\left(x-1\right)-4x\left(x^2-2x\right)\)

\(=x^2-x+3x-3-4x^3+8x^2\)

\(=9x^2+2x-3-4x^3\)

 

 

Akai Haruma
15 tháng 4 2023 lúc 21:43

Bài nhiều câu như thế này lần sau bạn lưu ý tách ra các post riêng nhé.