Những câu hỏi liên quan
Alice
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 2 2022 lúc 14:08

Xét ΔDEF có \(EF^2=DE^2+DF^2\)

nênΔDEF vuông tại D

Bình luận (0)
Kudo Shinichi
25 tháng 2 2022 lúc 14:10

Xét 

DE^2 + DF^2 = 3^2 + 4^2 = 9 + 16 = 25

EF^2 = 5^2 = 5

=> DE^2 + DF^2 = EF^2

=> DEF là tam giác vuông

Bình luận (0)
Chuu
25 tháng 2 2022 lúc 14:10

Tam giác DEF là tam giác vuông 

Bình luận (0)
Lợi Nguyễn Công
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 1 2022 lúc 18:52

Xét ΔABC có BM là đường phân giác

nên AM/AB=CM/CB

=>AM/3=CM/5

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{AM}{3}=\dfrac{CM}{5}=\dfrac{AM+CM}{3+5}=\dfrac{4}{8}=\dfrac{1}{2}\)

Do đó: AM=1,5(cm)

Xét ΔABM vuông tại A và ΔDEF vuông tại D có 

AB/DE=AM/DF

Do đó: ΔABM\(\sim\)ΔDEF

Bình luận (0)
Lê Hùng
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
23 tháng 10 2021 lúc 8:24

Vì DM là trung tuyến ứng với cạnh huyền EF nên \(DM=\dfrac{1}{2}EF=\dfrac{5}{2}=2,5\left(cm\right)\)

Bình luận (1)
Quynh Existn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 7 2021 lúc 14:12

Áp dụng định lí Pytago vào ΔDEF vuông tại D, ta được:

\(DE^2+DF^2=EF^2\)

\(\Leftrightarrow DF^2=5^2-3^2=16\)

hay DE=4(cm)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔDEF vuông tại D có DK là đường cao ứng với cạnh huyền EF, ta được:

\(DK\cdot FE=DE\cdot DF\)

\(\Leftrightarrow DK\cdot5=3\cdot4=12\)

hay DK=2,4(cm)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔDKE vuông tại K, ta được:

\(DE^2=DK^2+EK^2\)

\(\Leftrightarrow EK^2=3^2-2.4^2=3.24\)

hay EK=1,8(cm)

Ta có: EK+FK=EF(K nằm giữa E và F)

nên FK=5-1,8=3,2(cm)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
12 tháng 7 2021 lúc 14:12

Áp dụng hệ thức lượng:

\(DE^2=EK.EF\Rightarrow EK=\dfrac{DE^2}{EF}=1,8\left(cm\right)\)

\(KF=EF-EK=3,2\left(cm\right)\)

\(DK^2=EK.KF\Rightarrow DK=\sqrt{EK.KF}=2,4\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
Ricky Kiddo
12 tháng 7 2021 lúc 14:23

undefined

Bình luận (0)
Phạm Dũng
Xem chi tiết
Phạm Dũng
25 tháng 3 2021 lúc 20:40

Cho tam giác DEF có DE=4cm,EF=5cm,DF=6cm.trên cạnh DE lấy điểm M sao cho DM=3cm,trên cạnh DF lấy điểm N sao cho DN=2cm a,CM: DEF đồng dạng DMN b, tính MN

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 3 2021 lúc 20:43

a) Xét ΔDEF và ΔDNM có 

\(\dfrac{DE}{DN}=\dfrac{DF}{DM}\left(\dfrac{4}{2}=\dfrac{6}{3}\right)\)

\(\widehat{D}\) chung

Do đó: ΔDEF∼ΔDNM(c-g-c)

Bình luận (0)
vũ nhật linh
Xem chi tiết
Anh Lan Nguyen
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
26 tháng 10 2021 lúc 18:20

Ta có: ΔDEF=ΔMNP

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}DF=MP\\EF=NP\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow DF+EF=MP+NP=10\left(cm\right)\)

\(\left\{{}\begin{matrix}MP+NP=10cm\\NP-MP=2cm\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}MP=\left(10-2\right):2=4\left(cm\right)\\NP=\left(10+2\right):2=6\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy \(\left\{{}\begin{matrix}DE=MN=3cm\\DF=MP=4cm\\EF=NP=6cm\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
OH-YEAH^^
26 tháng 10 2021 lúc 18:21

Ta có: DEF=MNP (gt)

⇒ DF=MP, DE=MN và EF=NP (*)

⇒ DF+EF=MP+NP

Vì DF+EF=10 (cm) (gt)

⇒ MP+NP=10(cm)

Vì: NP-MP=2 (cm) (gt)

⇒ NP=\(\dfrac{10+2}{2}=6\left(cm\right)\)

⇒ MP=6-2=4 (cm) 

Vì DE=MN (c/m trên) 

Vì DE=3 (cm) (gt)

⇒ MN=3 cm

Từ (*) ⇒ DF=4 cm, EF= 6cm 

Bình luận (2)
phú bình thuờg
8 tháng 12 2022 lúc 20:04

ΔDEF=ΔMNP

nên DE=MN; EF=NP; DF=MP

EF+FD=10 nên NP+MP=10

mà NP-MP=2

nên NP=6; MP=4

DE=MN=3cm

NP=EF=6cm

MP=DF=4cm

 

Bình luận (0)
Lưu huỳnh ngọc
Xem chi tiết
Phùng Minh Nhật
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
21 tháng 10 2021 lúc 9:31

Áp dụng tslg trong tam giác DEF vuông tại D:

\(tanE=\dfrac{DF}{DE}=\dfrac{4}{3}\Rightarrow\widehat{E}\approx53^0\)

Bình luận (1)