Cho \(\Delta\) ABC có AB=c; AC=b góc A \(=\alpha\) \((0< \alpha< 90)\) . Tính S\(\Delta ABC\) theo b, c và \(\alpha\).
Cho ΔABC có AB = 6 cm; AC = 7,5 cm; BC = 4,5 cm. Chứng minh ΔABC là Δ vuông từ đó tính số đô góc A.
Cho Δ ABC có AB<AC. Kẻ tia phân giác AD của góc BAC (D ∈ BC). Trên cạnh AC lấy điểm E sao cho AE =AB. Trên tia AB lấy điểm F sao cho AF =AC
aΔBDF=ΔEDC
b, BF=EC
c, AD ⊥FC
a, * Ta có: \(AF=AB+BF\)
Và: ___ \(AC=AE+EC\)
Mà: \(AB=AE\left(gt\right)\)
Và: \(AF=AC\left(gt\right)\)
\(\Rightarrow BF=EC\)
* Xét \(\Delta ABD\) và \(\Delta AED\) có:
\(AB=AE\left(gt\right)\)
\(\widehat{BAD}=\widehat{EAD}\) ( AD là đường trung tuyến của \(\widehat{A}\) )
\(AD\) là cạnh chung
\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta AED\left(c-g-c\right)\)
* Tương tự ta xét \(\Delta AFD=\Delta ACD\left(c-g-c\right)\)
\(\Rightarrow FD=CD\) (2 cạnh tương ứng)
* Xét \(\Delta BDF\) và \(\Delta EDC\) có:
\(BD=ED\) (2 cạnh tương ứng)
\(\widehat{BDF}=\widehat{EDC}\left(đ/đỉnh\right)\)
\(FD=CD\) (2 cạnh tương ứng)
\(\Rightarrow\Delta BDF=\Delta EDC\left(c-g-c\right)\left(đpcm\right)\)
b, Ta có: \(BF=EC\left(cmt\right)\) (Cái này mik chứng minh ở câu a rồi nhé)
c, Ta có: \(AF=AC\left(gt\right)\)
\(\Rightarrow\Delta AFC\) cân tại \(A\)
Trong tam giác cân đường phân giác cũng là đương cao.
\(\Rightarrow AD\perp FC\left(đpcm\right)\)
cho ΔABC có AB=AC và góc A =90độ. Gọi M là trung điểm cạnh BC. Trên tia đối của tia AB. Lấy điểm D sao cho CD ⊥BC tại C
a, chứng minh ΔABM= ΔACM
b, AM ⊥BC
c, CD//AM
d, CD=BC
Cho tam giác ABC có AB = AC và tia phân giác góc A cắt BC ở H.
a) Chứng minh ΔABH = Δ ACH.
b) Chứng minh AH ⊥
c) Vẽ HD ⊥ AB (D ∈ AB) và HE ⊥ AC (E ∈ EC). Chứng minh DE // BC.
a/ Xét \(\Delta ABH\) và \(\Delta ACH\) có:
\(AB=AC\left(gt\right)\)
\(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\) (AH phân giác \(\widehat{A}\) )
AH cạnh chung
Vậy \(\Delta ABH=\Delta ACH\left(cgc\right)\)
b/ Ta có: \(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}\left(\Delta ABH=\Delta ACH\right)\)
mà \(\widehat{AHB}+\widehat{AHC}=180^o\) (kề bù )
\(\Rightarrow\widehat{AHB}=\widehat{AHC}=\dfrac{180^o}{2}=90^o\)
\(\Rightarrow AH\perp BC\)
c/ Gọi I là giao điểm của AH và DE.
Xét \(\Delta\) vuông BDH và \(\Delta\) vuông CEH có:
\(\widehat{B}=\widehat{C}\left(\Delta ABH=\Delta ACH\right)\\ BH=CH\left(\Delta ABH=\Delta ACH\right)\)
Vậy \(\Delta\) vuông BDH = \(\Delta\) vuông CEH (ch-gn )
\(\Rightarrow BD=CE\) (cạnh tương ứng )
Ta có:
\(AD=AB-BD\left(D\in AB\right)\\ AE=AC-CE\left(E\in AC\right)\)
mà \(\left\{{}\begin{matrix}AB=AC\left(gt\right)\\BD=CE\left(cmt\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow AD=AE\)
Xét \(\Delta AID\) và \(\Delta AIE\) có:
\(AD=AE\left(cmt\right)\)
\(\widehat{DAH}=\widehat{EAH}\) (AD phân giác \(\widehat{A}\) )
AI cạnh chung
Vậy \(\Delta AID=\Delta AIE\left(cgc\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{AID}=\widehat{AIE}\) (góc tương ứng )
mà \(\widehat{AID}+\widehat{AIE}=180^O\) (kề bù )
\(\Rightarrow\widehat{AID}=\widehat{AIE}=\dfrac{180^O}{2}=90^O\\ \Rightarrow AH\perp ED\)
mà:
\(AH\perp BC\left(cmt\right)\\ \Rightarrow ED//BC\)
Chúc bạn học tốt
Hòa An Nguyễn mk chỉ vẽ đc hình thôi..còn cách giải thì mk lười bẩm sinh r....>.<
Cho ΔABC vuông tại A có AB < AC. Vẽ AD là tia phân giác của góc A( D ∈ BC). Qua D vẽ đường thẳng vuông góc với BC cắt AC tại E. Lấy F ∈ AB sao cho AF= AE.
a/ Chứng minh DE = DF.
b/ Vẽ DH ⊥ AB tại H . Chứng minh ΔHBD =ΔHFD.
c/ ΔBDE là tam giác gì? Giải thích
Xét \(\Delta DFA\)và \(\Delta DAE\). Có
AD cạnh chung
AF = AE (gt);
góc DAF = góc DAE (gt)
\(\Rightarrow\) \(\Delta DFA=\Delta DAE\left(c.g.c\right)\)
\(\Rightarrow\) DF = DE (Hai cạnh tương ứng)
Các bạn giúp mình nhanh nha thứ bảy mình kiểm tra rồi.
Mình hứa tích cho ba người đầu tiên.
cho tam giác ABC có AB < AC. Lấy D ∈ BC sao cho AD=AB
a, chứng minh BI = DI
b, chứng minh Δ BKI =Δ DCI và K, I , D thẳng hàng . Biết K là điểm trên tia AB sao cho AK=AC
c, kẻ BH ⊥ KC. chứng minh BH//AI
1) Cho \(\Delta ABC\)vuông góc tại A . Đường phân giác CH của góc c cắt AB tại H . Vẽ HK vuông góc vs BC tại K ( K \(\in\)BC)
a) C/m \(\Delta AHC=\Delta KHC\)
b) C/m \(\Delta AHC\)cân
2) Cho \(\Delta DEP\)có DE = 10cm ; DF = 24cm;EF = 26cm . C/m \(\Delta DEF\)là tam giác vuông
*3) Cho \(\Delta ABC\)có góc A = 900 ; AB < AC . Đường phân giác BE ( E \(\in\)AC ) lấy điểm H thuộc cạnh BC sao cho BH = BA .
a) C/m EH \(\perp\)BC
b) C/m BE là đường trung trực của AH
c) Đường thẳng EM cắt đường thẳng AB ở K . C/m EK = EC
d) C/m AH // KC
Câu 1 :
a) Xét \(\Delta AHC,\Delta KHC\) có:
\(\widehat{CAH}=\widehat{CKH}\left(=90^{^O}\right)\)
\(CH:Chung\)
\(\widehat{ACH}=\widehat{KCH}\) (CH là tia phân giac của \(\widehat{C}\))
=> \(\Delta AHC=\Delta KHC\) (cạnh huyền - góc nhọn) (*)
b) Từ (*) suy ra :
\(AC=CK\) (2 cạnh tương ứng)
Xét \(\Delta AKC\) có :
\(AC=CK\left(cmt\right)\)
=> \(\Delta AKC\) cân tại A (đpcm)
Xét \(\Delta DEF\) có :
\(DF^2=EF^2-DE^2\) (Định lí PITAGO đảo)
=> \(DF^2=26^2-10^2\)
=> \(DF^2=576^{ }\)
=> \(DF=\sqrt{576}=24\)
Mà theo bài ra : \(DF=24\left(cm\right)\)
Do đó , \(\Delta DEF\) là tam giác vuông
a) Xét \(\Delta ABE,\Delta HBE\) có :
\(AH=BH\left(gt\right)\)
\(\widehat{ABE}=\widehat{HBE}\) (BE là tia phân giác của \(\widehat{B}\))
\(BE:Chung\)
=> \(\Delta ABE=\Delta HBE\left(c.g.c\right)\)
=> \(\widehat{BAE}=\widehat{BHE}=90^{^O}\) (2 góc tương ứng)
Do đó : \(EH\perp BC\left(đpcm\right)\)
b) Xét \(\Delta ABH\) có :
\(AB=BH\left(gt\right)\)
=> \(\Delta ABH\) cân tại B
Mà thấy : \(BE\) là phân giác của góc B (gt)
=> BE đồng thời là đường trung trực trong \(\Delta ABH\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}AE=EH\\BE\perp AH\end{matrix}\right.\) (Tính chất đường trung trực)
Do đó : BE là đường trung trực của AH => đpcm
c) Ta chứng minh được : \(\Delta BEK=\Delta BEC\)
Suy ra : \(EK=EC\) (2 cạnh tương ứng)
d) Xét \(\Delta BAH\) cân tại A (cmt) có :
\(\widehat{BAH}=\widehat{BHA}=\dfrac{180^{^O}-\widehat{B}}{2}\left(1\right)\)
Xét \(\Delta BKC\) có :
\(BK=BC\left(\Delta BEK=\Delta BEC\right)\)
=> \(\Delta BKC\) cân tại B
Ta có : \(\widehat{BKC}=\widehat{BCK}=\dfrac{180^{^O}-\widehat{B}}{2}\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) => \(\widehat{BAH}=\widehat{BKC}\left(=\dfrac{180^{^O}-\widehat{B}}{2}\right)\)
Mà thấy : 2 góc này ở vị trí đồng vị
=> \(AH//KC\left(đpcm\right)\)
cho ΔABC cân tại A. có BH và CK là 2 đường cao.CM:
1) ΔABH= ΔACE
2) BCHK là hình thang cân