Chứng minh rằng các đa thức sau vô nghiệm:
a) x2 + 4.
b) x2 + 2x +2.
c) x2 + (x - 3)2
d) x2 - 6x + 10
Bài 10*. Chứng minh rằng các đa thức sau đây không có nghiệm:
a) f(x) = x2 + 4x + 10 c) f(x) = 5x4 + x2 +
b) g(x) = x2 - 2x + 2017 d) g(x) = 4x2004 + x2018 + 1
`a,`
`f(x)=x^2+4x+10`
\(\text{Vì }\)\(x^2\ge0\left(\forall x\right)\)
`->`\(x^2+4x+10\ge10>0\left(\forall\text{ x}\right)\)
`->` Đa thức không có nghiệm (vô nghiệm).
`c,`
`f(x)=5x^4+x^2+` gì nữa bạn nhỉ? Mình đặt vd là 1 đi nha :v.
Vì \(x^4\ge0\text{ }\forall\text{ }x\rightarrow5x^4\ge0\text{ }\forall\text{ }x\)
\(x^2\ge0\text{ }\forall\text{ }x\)
`->`\(5x^4+x^2+1\ge1>0\text{ }\forall\text{ }x\)
`->` Đa thức vô nghiệm.
`b,`
`g(x)=x^2-2x+2017`
Vì \(x^2\ge0\text{ }\forall\text{ }x\)
`->`\(x^2-2x+2017\ge2017\text{ }\forall\text{ }x\)
`->` Đa thức vô nghiệm.
`d,`
`g(x)=4x^2004+x^2018+1`
Vì \(x^{2004}\ge0\text{ }\forall\text{ }x\rightarrow4x^{2004}\ge0\text{ }\forall\text{ }x\)
\(x^{2018}\ge0\text{ }\forall\text{ }x\)
`->`\(4x^{2004}+x^{2018}+1\ge1>0\text{ }\forall\text{ }x\)
`->` Đa thức vô nghiệm.
1 Trong các phương trình sau, phương trình nào vô nghiệm:
A. x2 – 2x + 2 = 0 B. x2 – 2x + 1 = 0
C. x2 – 2x = 0 D. 2x – 10 = 2x – 10
2 Phương trình nào sau đây có 1 nghiệm :
A. x2 – 3 x = 0 B. 2x + 1 =1 +2x
C. x ( x – 1 ) = 0 D. (x + 2)(x2 + 1) = 0
Chứng tỏ các phương trình sau vô nghiệm:
a. |x|+1=0 b. x2 + 2x + 3=0
a) Ta có \(\left|x\right|\ge0\) nên |x| + 1 > 0 với mọi x. Do đó phương trình đã cho vô nghiệm.
b) Tương tự, phân tích \(x^2+2x+3=\left(x+1\right)^2+2>0\)
Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a) 4 x 2 +4xy + y 2 ; b) ( 2 x + 1 ) 2 - ( x - 1 ) 2 ;
c) 9 - 6x + x 2 - y 2 ; d) -(x + 2) + 3( x 2 -4).
a) Áp dụng HĐT 1 thu được ( 2 x + y ) 2 .
b) Áp dụng HĐT 3 với A = 2x + l; B = x - l thu được
[(2x +1) + (x -1)] [(2x +1) - (x -1)] rút gọn thành 3x(x + 2).
c) Ta có: 9 - 6x + x 2 - y 2 = ( 3 - x ) 2 - y 2 = (3 - x - y)(3 -x + y).
d) Ta có: -(x + 2) + 3( x 2 - 4) = -{x + 2) + 3(x + 2)(x - 2)
= (x + 2) [-1 + 3(x - 2)] = (x + 2)(3x - 7).
1.Viết biểu thúc sau dưới dạng bình phương của một tổng: 2xy2+x2y4+1 2 Tính giá trị của biểu thức sau: a) x2-y2 tại x= 87 và y=13 b)x3-3x2+3x-1 tại x=101 c) x3+9x2+27x+27 tại x=97 3. Chứng minh rằng: a) (a+b)(a2-ab+b2)+(a-b)(a2+ab+b2)=2a3 b) a3+b3=(a+b)[(a-b)2+ab] 4.Chứng tỏ rằng: a) x2-6x+10>0 với mọi x b) 4x-x2-5<0 với mọi x 5. Tìm giá trị nhỏ nhất của đa thức: a) P=x2-2x+5 b)Q=2x2-6x c) M=x2+y2-x+6y+10 6.Tìm giá trị lớn nhất của đa thức: a) A=4x-x2+3 b) B=x-x2 c)N=2x-2x2-5 7.Rút gọn các biểu thức sau: a)A=(3x+1)2-2(3x+1)(3x+5)+(3x+5)2 b)B=(a+b+c)2+(a-b+c)2-2(b-c)2 c)D= (a+b+c)2+(a-b-c)2+(b-c-a)2+(c-a-b)2 8. a) Tìm GTNN của A= 4/5+│2x-3│ b) Tìm GTLN của B=1/2(x-1)2+3 9.Cho a+b+c=0 C/m: a3+b3+c3= 3abc Câu hỏi tương tự Đọc thêm
MK KO BT MK MỚI HO C LỚP 6
AI HỌC LỚP 6 CHO MK XIN
Chứng minh rằng giá trị của biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của biến x:
B = (3 - x)( x 2 + 3x + 9) - ( x + 2 ) 3 + 2(x + 2)(4 - 2x + x 2 ) + 6x(x + 2)
Chứng minh rằng giá trị của biểu thức sau không phụ thuộc vào x :
a) A=(x+6)2+2(x-5)2-(x+2)2-2(x-3)2
b) B=(x-2)(x2+2x+4)-(x+2)(x2-2x+4)
c) C=x4+2x2-(x2-2x+3)(x2+2x+3)
Lời giải:
a.
$A=(x+6)^2-(x+2)^2+2[(x-5)^2-(x-3)^2]$
$=(x+6-x-2)(x+6+x+2)+2[(x-5-x+3)(x-5+x-3)]$
$=4(2x+8)+2(-2)(2x-8)$
$=4(2x+8)-4(2x-8)=4[(2x+8)-(2x-8)]=4.16=64$ không phụ thuộc vào $x$
b.
$B=(x^3-2^3)-(x^3+2^3)=-16$ không phụ thuộc vào $x$
c.
$C=x^4+2x^2-[(x^2+3)^2-(2x)^2]$
$=x^4+2x^2-(x^4+6x^2-4x^2)$
$=x^4+2x^2-(x^4+2x^2)=0$ không phụ thuộc vào $x$
a) Ta có: \(A=\left(x+6\right)^2+2\left(x-5\right)^2-\left(x+2\right)^2-2\left(x-3\right)^2\)
\(=x^2+12x+36+2\left(x^2-10x+25\right)-\left(x^2+4x+4\right)-2\left(x^2-6x+9\right)\)
\(=x^2+12x+36+2x^2-20x+50-x^2-4x-4-2x^2+12x-18\)
\(=34\)
b) Ta có: \(B=\left(x-2\right)\left(x^2+2x+4\right)-\left(x+2\right)\left(x^2-2x+4\right)\)
\(=x^3-8-x^3-8\)
=-16
c) Ta có: \(C=x^4+2x^2-\left(x^2-2x+3\right)\left(x^2+2x+3\right)\)
\(=x^4+2x^2-\left[\left(x^2+3\right)^2-4x^2\right]\)
\(=x^4+2x^2-\left(x^4+6x^2+9\right)+4x^2\)
\(=-9\)
Bài 6: a)Tìm GTLN, GTNN của biểu thức sau:
a. x2 – 6x +11 b. –x2 + 6x – 11
c) Chứng minh rằng: x2 + 2x + 2 > 0 với x Z
c: \(=\left(x+1\right)^2+1>0\forall x\)
Trả lời:
a, \(x^2-6x+11=x^2-6x+9+2=\left(x-3\right)^2+2\ge2\forall x\)
Dấu "=" xảy ra khi x - 3 = 0 <=> x = 3
Vậy GTNN của biểu thức bằng 2 khi x = 3
b, \(-x^2+6x-11=-\left(x^2-6x+11\right)=-\left(x^2-6x+9+2\right)=-\left[\left(x-3\right)^2+2\right]\)
\(=-\left(x-3\right)^2-2\le-2\forall x\)
Dấu "=" xảy ra khi x - 3 = 0 <=> x = 3
Vậy GTLN của biểu thức bằng - 2 khi x = 3
c, \(x^2+2x+2=x^2+2x+1+1=\left(x+1\right)^2+1\ge1>0\forall x\inℤ\) (đpcm)
Dấu "=" xảy ra khi x + 1 = 0 <=> x = - 1
bất phương trình nào dưới đây vô nghiệm:
A. -x2+4x-4≥0 B. x2-3x>0 C. -32+6x-19<0 D. x+5x+9<0
giải chi tiết nha
D.\(x^2+5x+9< 0\)
\(x^2+5x+9=\left(x^2+2x.\dfrac{5}{2}+\left(\dfrac{5}{2}\right)^2\right)-\left(\dfrac{5}{2}\right)^2+9=\left(x+\dfrac{5}{2}\right)^2+\dfrac{11}{4}\ge\dfrac{11}{4}>0\)
Mà \(x^2+5x+9< 0\)
--> pt vô nghiệm
Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a/ 2x3 + 3x2 + 2x +3 b/ x2 – x – 12 c/ 4x2 –( x2 + 1)2
d/ 4xy2 – 12x2y + 8xy e/ x2 + x – 6 f/ x3 + 2x2y + xy2 – 4xz2
g/ x3 – 2x2y + xy2 – 25x h/ x2 – 2x – 3 i/ x3 – 3x2 – 9x + 27
a: \(=x^2\left(2x+3\right)+\left(2x+3\right)\)
\(=\left(2x+3\right)\left(x^2+1\right)\)
b: \(=\left(x-4\right)\left(x+3\right)\)
e: =(x+3)(x-2)
a) \(=x^2\left(2x+3\right)+\left(2x+3\right)=\left(2x+3\right)\left(x^2+1\right)\)
b) \(=x\left(x-4\right)+3\left(x-4\right)=\left(x-4\right)\left(x+3\right)\)
c) \(=\left(2x\right)^2-\left(x^2+1\right)^2=\left(x^2-2x+1\right)\left(x^2+2x+1\right)=\left(x-1\right)^2\left(x+1\right)^2\)
d) \(=4xy\left(y-3x+2\right)\)
e) \(=x\left(x-2\right)+3\left(x-2\right)=\left(x-2\right)\left(x+3\right)\)
f) \(=x\left(x^2+2xy+y^2-4z^2\right)=x\left[\left(x+y\right)^2-4z^2\right]=x\left(x+y-2z\right)\left(x+y+2z\right)\)
g) \(=x\left(x^2-2xy+y^2-25\right)=x\left[\left(x-y\right)^2-25\right]=x\left(x-y-5\right)\left(x-y+5\right)\)
h) \(=x\left(x+1\right)-3\left(x+1\right)=\left(x+1\right)\left(x-3\right)\)
i) \(=x^2\left(x-3\right)-9\left(x-3\right)=\left(x-3\right)\left(x^2-9\right)=\left(x-3\right)^2\left(x+3\right)\)