Xét tính chẵn lẻ : y= -2cos3(3x+\(\dfrac{\pi}{2}\))
Xét tính chẵn, lẻ của các hàm số
1,\(y=cosx+sin^2x\)
2,\(y=sinx+cosx\)
3,\(y=tanx+2sinx\)
4,\(y=tan2x-sin3x\)
5,\(sin2x+cosx\)
6,\(y=cosx.sin^2x-tan^2x\)
7,\(y=cos\left(x-\dfrac{\pi}{4}\right)+cos\left(x+\dfrac{\pi}{4}\right)\)
8,\(y=\dfrac{2+cosx}{1+sin^2x}\)
9,\(y=\left|2+sinx\right|+\left|2-sinx\right|\)
Xét tính chẵn lẻ của hs sau: y=\(\sqrt{2}\)sin(x+pi/4)
\(y=\sqrt{2}sin\left(x+\dfrac{\text{π}}{4}\right)\)
\(=\sqrt{2}sinx.cos\dfrac{\text{π}}{4}+\sqrt{2}sin\dfrac{\text{π}}{4}.cosx\)
\(=\sqrt{2}sinx.\dfrac{\sqrt{2}}{2}+\sqrt{2}.\dfrac{\sqrt{2}}{2}+cosx\)
\(=sinx+cosx\)
Tập xác định của hàm số là \(D=R\)
\(\forall x\in D\) thì \(-x\in D\)
Ta có: \(f\left(-x\right)=sin\left(-x\right)+cos\left(-x\right)=-sinx+cosx\ne f\left(x\right)\)
Hàm y không chẵn cũng không lẻ
Xét tính chẵn. lẻ của các hàm số sau:
1. y=x2
2. \(y=x^2+2|x|+1\)
3. y=\(\dfrac{1}{x^2-4}\)
4. \(y=x^3+3x\)
6. \(y=x^4+x^3+x\)
7. \(y=\dfrac{x}{\sqrt{4-x^2}}\)
1: \(f\left(-x\right)=\left(-x\right)^2=x^2\)
Vậy: Hàm số này chẵn
Cho hàm số \(y = \tan x\)
a) Xét tính chẵn, lẻ của hàm số
b) Hoàn thành bảng giá trị của hàm số \(y = \tan x\) trên khoảng\(\;\left( { - \frac{\pi }{2};\frac{\pi }{2}} \right)\).
\(x\) | \( - \frac{\pi }{3}\) | \( - \frac{\pi }{4}\) | \( - \frac{\pi }{6}\) | 0 | \(\frac{\pi }{6}\) | \(\frac{\pi }{4}\) | \(\frac{\pi }{3}\) |
\(y = \tan x\) | ? | ? | ? | ? | ? | ? | ? |
Bằng cách lấy nhiều điểm \(M\left( {x;\tan x} \right)\) với \(x \in \left( { - \frac{\pi }{2};\frac{\pi }{2}} \right)\) và nối lại ta được đồ thị hàm số \(y = \tan x\) trên khoảng \(\left( { - \frac{\pi }{2};\frac{\pi }{2}} \right)\).
c) Bằng cách làm tương tự câu b cho các đoạn khác có độ dài bằng chu kỳ \(T = \pi \), ta được đồ thị của hàm số \(y = \tan x\) như hình dưới đây.
Từ đồ thị ở Hình 1.16, hãy tìm tập giá trị và các khoảng đồng biến của hàm số \(y = \tan x\).
a) Tập xác định của hàm số là \(D = \mathbb{R}\;\backslash \left\{ {\frac{\pi }{2} + k\pi {\rm{|}}\;k\; \in \;\mathbb{Z}} \right\}\)
Do đó, nếu x thuộc tập xác định D thì –x cũng thuộc tập xác định D
Ta có: \(f\left( { - x} \right) = \tan \left( { - x} \right) = - \tan x = - f\left( x \right),\;\forall x\; \in \;D\)
Vậy \(y = \tan x\) là hàm số lẻ.
b)
\(x\) | \( - \frac{\pi }{3}\) | \( - \frac{\pi }{4}\) | \( - \frac{\pi }{6}\) | \(0\) | \(\frac{\pi }{6}\) | \(\frac{\pi }{4}\) | \(\frac{\pi }{3}\) |
\(\tan x\) | \( - \sqrt 3 \) | \( - 1\) | \( - \frac{{\sqrt 3 }}{3}\) | \(0\) | \(\frac{{\sqrt 3 }}{3}\) | \(1\) | \(\sqrt 3 \) |
c) Từ đồ thị trên, ta thấy hàm số \(y = \tan x\) có tập xác định là \(\mathbb{R}\backslash \left\{ {\frac{\pi }{2} + k\pi {\rm{|}}\;k\; \in \;\mathbb{Z}} \right\}\), tập giá trị là \(\mathbb{R}\) và đồng biến trên mỗi khoảng \(\left( { - \frac{\pi }{2} + k\pi ;\frac{\pi }{2} + k\pi } \right)\).
Cho hàm số \(y = \cot x\)
a) Xét tính chẵn, lẻ của hàm số
b) Hoàn thành bảng giá trị của hàm số \(y = \cot x\) trên khoảng\(\;\left( {0;\pi } \right)\).
\(x\) | \(\frac{\pi }{6}\) | \(\frac{\pi }{4}\) | \(\frac{\pi }{3}\) | \(\frac{\pi }{2}\) | \(\frac{{2\pi }}{3}\) | \(\frac{{3\pi }}{4}\) | \(\frac{{5\pi }}{6}\) |
\(y = \cot x\) | ? | ? | ? | ? | ? | ? | ? |
Bằng cách lấy nhiều điểm \(M\left( {x;\cot x} \right)\) với \(x \in \left( {0;\pi } \right)\) và nối lại ta được đồ thị hàm số \(y = \cot x\) trên khoảng \(\left( {0;\pi } \right)\).
c) Bằng cách làm tương tự câu b cho các đoạn khác có độ dài bằng chu kỳ \(T = \pi \), ta được đồ thị của hàm số \(y = \cot x\) như hình dưới đây.
Từ đồ thị ở Hình 1.17, hãy tìm tập giá trị và các khoảng nghịch biến của hàm số \(y = \cot x\)
a) Tập xác định của hàm số là \(D = \mathbb{R}\;\backslash \left\{ {k\pi {\rm{|}}\;k\; \in \;\mathbb{Z}} \right\}\)
Do đó, nếu x thuộc tập xác định D thì –x cũng thuộc tập xác định D
Ta có: \(f\left( { - x} \right) = \cot \left( { - x} \right) = - \cot x = - f\left( x \right),\;\forall x\; \in \;D\)
Vậy \(y = \cot x\) là hàm số lẻ.
b)
\(x\) | \(\frac{\pi }{6}\) | \(\frac{\pi }{4}\) | \(\frac{\pi }{3}\) | \(\frac{\pi }{2}\) | \(\frac{{2\pi }}{3}\) | \(\frac{{3\pi }}{4}\) | \(\frac{{5\pi }}{6}\) |
\(\cot x\) | \(\sqrt 3 \) | \(1\) | \(\frac{{\sqrt 3 }}{3}\) | \(0\) | \( - \frac{{\sqrt 3 }}{3}\) | \( - 1\) | \( - \sqrt 3 \) |
c) Từ đồ thị trên, ta thấy hàm số \(y = \cot x\) có tập xác định là \(\mathbb{R}\backslash \left\{ {k\pi {\rm{|}}\;k\; \in \;\mathbb{Z}} \right\}\), tập giá trị là \(\mathbb{R}\) và nghịch biến trên mỗi khoảng \(\left( {k\pi ;\pi + k\pi } \right)\).
Xét tính chẵn, lẻ của các hàm số
y = - x 4 + 3 x - 2
Tập xác định D = R, nhưng f(1) = -1 + 3 - 2 = 0 còn f(-11) = -1 - 3 - 2 = -6 nên f(-1) ≠ f(1) và f(-1) ≠ -f(1)
Vậy hàm số đã cho không là hàm số chẵn cũng không là hàm số lẻ.
Xét tính chẵn lẻ của hàm số sau
f(x) = \(\dfrac{-x^4+x^2+1}{3x}\)
giải hộ em với, gấp gấp gấp lắm á
TXĐ:\(D=R\backslash\left\{0\right\}\)
\(\Rightarrow\forall x\in D\) thì \(-x\in D\)
\(f\left(-x\right)=\dfrac{-\left(-x\right)^4+\left(-x\right)^2+1}{3\left(-x\right)}=-\dfrac{-x^4+x^2+1}{3x}=-f\left(x\right)\)
Hàm lẻ.
xét tính chẵn lẻ của hàm số y = f(x) =\(\dfrac{x^2+1}{|2x + 1|+|2x - 1|}\)
\(TXD\) \(D=R\backslash\left\{0\right\}\) là tập đối xứng.
\(\forall x\in D\Rightarrow-x\in D\)
Có \(f\left(-x\right)=\dfrac{\left(-x\right)^2+1}{\left|2\left(-x\right)+1\right|+\left|2\left(-x\right)-1\right|}\)
\(=\dfrac{x^2+1}{\left|1-2x\right|+\left|-2x-1\right|}\)
\(=\dfrac{x^2+1}{\left|-\left(2x-1\right)\right|+\left|-\left(2x+1\right)\right|}\)
\(=\dfrac{x^2+1}{\left|2x-1\right|+\left|2x+1\right|}\) \(=f\left(x\right)\)
Vậy hàm số \(y=f\left(x\right)=\dfrac{x^2+1}{\left|2x+1\right|+\left|2x-1\right|}\) là hàm số chẵn.
TXĐ: D=R
Khi \(x\in D\) thì \(-x\in D\)
\(f\left(-x\right)=\dfrac{\left(-x\right)^2+1}{\left|-2x+1\right|+\left|-2x-1\right|}\)
\(=\dfrac{x^2+1}{\left|2x+1\right|+\left|2x-1\right|}=f\left(x\right)\)
=>f(x) chẵn
Xét tính chẵn - lẻ:
a, \(y=\dfrac{\cos^3x+1}{\sin^3x}\).
b, \(y=\dfrac{\sin x}{x+1}\).
a: TXĐ: D=R\{kpi}
Khi x thuộc D thì -x cũng thuộcD
\(f\left(-x\right)=\dfrac{cos^3\left(-x\right)+1}{sin^3\left(-x\right)}=\dfrac{cos^3x+1}{-sin^3x}=-f\left(x\right)\)
=>f(x) lẻ
b: TXĐ: D=R\{-1}
Giả sử như x=1 thì -x=-1 không thuộc D
=>Hàm số không chẵn, không lẻ