TXĐ:\(D=R\backslash\left\{0\right\}\)
\(\Rightarrow\forall x\in D\) thì \(-x\in D\)
\(f\left(-x\right)=\dfrac{-\left(-x\right)^4+\left(-x\right)^2+1}{3\left(-x\right)}=-\dfrac{-x^4+x^2+1}{3x}=-f\left(x\right)\)
Hàm lẻ.
TXĐ:\(D=R\backslash\left\{0\right\}\)
\(\Rightarrow\forall x\in D\) thì \(-x\in D\)
\(f\left(-x\right)=\dfrac{-\left(-x\right)^4+\left(-x\right)^2+1}{3\left(-x\right)}=-\dfrac{-x^4+x^2+1}{3x}=-f\left(x\right)\)
Hàm lẻ.
Xét tính chẵn lẻ của các hàm số sau
c) y = \(\sqrt{2x+9}\)
d) y = \(\left(x-1\right)^{2010}+\left(x+1\right)^{2010}\)
e) y = \(\dfrac{x^4+3x^2-1}{x^2-4}\)
f) y = \(\left|x\right|^7.x^3\)
g) y = \(\sqrt[3]{5x-3}+\sqrt[3]{5x+3}\)
h) y = \(\sqrt{3+x}-\sqrt{3-x}\)
GIÚP MÌNH VỚI, MÌNH ĐANG CẦN GẤP
tập con S của tập số thực R gọi là đối xứng nếu với mọi x thuộc S , ta đều có -x thuộc S. Em có nhận xét gì về tập xác định của 1 hàm số chẵn (lẻ)?từ nhận xét đó em có kết luận gì về tính chẵn - lẻ của hàm số y bằng căn bậc 2 của x? tại sao?
bài 1 xét tính đồn biến và nghịch biến của các hàm số
a) y= -\(\dfrac{1}{x+1}\) trên (-3;-2) và (2;3)
bài 2 xác định tính chẵn lẻ của hàm số
a) y= \(\dfrac{x^5}{\left|x\right|^3-1}\)
b) y= \(\left|x+2\right|\)-\(\left|x-2\right|\)
c) y= \(\sqrt{x+1}\)+\(\sqrt{1-x}\)
d) y=\(\dfrac{x^4+2x^2+1}{x}\)
e) y= \(x^2\)+x+1
f) y=\(\left(x+2\right)^2\)
xét tính chẵn lẻ của hàm số sau
y=2x2+1 y=5x2 -1/x
y=5x3 - 2x
y=\(\sqrt{x-1}\)
xét tính đơn điệu của các hàm số sau :
a) y=1/2x+5
b)y=3x-1
c)y=|2x-1|
d)y=\(\sqrt{x^2}+6x+9\)
e)y=|1-x| +|2x+4|
f) y=\(\sqrt{x^2-4+4}\)-2|x-1|
1/Tìm tập xác định của hàm số sau: y=√3-4x +\(\frac{2x+3}{x^2-3x+2}\)
2/Xét tính chẵn lẻ của hàm số sau:f(x)=\(\frac{-x^6+5x^4-3x^2}{x^2-1}\)
3/Cho hàm số y =ax2 +bx+3:
a/Tìm a,b biết parabol có trục đối xứng x=-2 và đi qua A(-1;0)
b/Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số trên khi a=1; b=4
mọi người giúp mình với ạ mình cần gấp lắm
Giúp e với ạa. Em cảm ơnn🥺 tìm tập xác định, xét tính chẵn lẻ của các hàm số sau:
xét tính chẵn lẻ của các hàm số sau
a) y = f(x) = \(\dfrac{x^4+3}{\uparrow x\uparrow+4x^2}\)
b)y = f(x) = \(\dfrac{3x^4-x^2+5}{\uparrow x\uparrow^5-1}\)
c) y = f(x) = \(\dfrac{1}{\sqrt{x^2-9}}\)
d) y = f(x) = \(\dfrac{x}{\uparrow5x+2\uparrow+\uparrow5x-2\uparrow}\)
\(\uparrow...\uparrow\) là dấu giá trị tuyệt đối
xét tính chẵn lẻ của hàm số sau :
a) y = f(x) = \(\sqrt{x^2+4x+4}-\sqrt{x^2-4x+4}\)
b) y = f(x) = \(\dfrac{3x^2}{2-\uparrow x\uparrow}\)
c) y = f(x) = \(\dfrac{\uparrow3-x\uparrow-\uparrow3+x\uparrow}{\uparrow3-x\uparrow+\uparrow3-x\uparrow}\)
\(\uparrow...\uparrow\) là dấu giá trị tuyệt đối