tập con S của tập số thực R gọi là đối xứng nếu với mọi x thuộc S , ta đều có -x thuộc S. Em có nhận xét gì về tập xác định của 1 hàm số chẵn (lẻ)?từ nhận xét đó em có kết luận gì về tính chẵn - lẻ của hàm số y bằng căn bậc 2 của x? tại sao?
tập con S của tập số thực R gọi là đối xứng nếu với mọi x thuộc S , ta đều có -x thuộc S. Em có nhận xét gì về tập xác định của 1 hàm số chẵn (lẻ)?từ nhận xét đó em có kết luận gì về tính chẵn - lẻ của hàm số y bằng căn bậc 2 của x? tại sao?
tìm 4 hàm số bậc nhất có đồ thị là 4 đường thẳng đôi một cắt nhau tại 4 đỉnh của một hình vuông nhận gốc O là tâm đối xứng , biết rằng 1 đỉnh của hình vuông này là A ( 3;0)
một hãng taxi quy định giá thuê xe đi mỗi km là 6000đ đối với 10 km đầu tiên và 2,5 nghìn đồng đối với các km tiếp theo.1 hành khách thuê taxi quãng đường x km phải trả số tiền là y nghìn đồng . Khi đó , y là một hàm số của đối số x , xác định với mọi x>=0. vẽ đồ thị hàm số y=f(x) và lập bảng biến thiên của nó
với mỗi hàm số y=-x^2+2x+3 và y= 1/2x^2+x+4 , hãy :a) tìm tập hợp các giá trị x sao cho y>0 b)tim tập hợp các giá trị x sao cho y<0
a: \(y=-x^2+2x+3\)
y>0
=>\(-x^2+2x+3>0\)
=>\(x^2-2x-3< 0\)
=>(x-3)(x+1)<0
TH1: \(\left\{{}\begin{matrix}x-3>0\\x+1< 0\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x>3\\x< -1\end{matrix}\right.\)
=>\(x\in\varnothing\)
TH2: \(\left\{{}\begin{matrix}x-3< 0\\x+1>0\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x< 3\\x>-1\end{matrix}\right.\)
=>-1<x<3
\(y=\dfrac{1}{2}x^2+x+4\)
y>0
=>\(\dfrac{1}{2}x^2+x+4>0\)
\(\Leftrightarrow x^2+2x+8>0\)
=>\(x^2+2x+1+7>0\)
=>\(\left(x+1\right)^2+7>0\)(luôn đúng)
b: \(y=-x^2+2x+3< 0\)
=>\(x^2-2x-3>0\)
=>(x-3)(x+1)>0
TH1: \(\left\{{}\begin{matrix}x-3>0\\x+1>0\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x>3\\x>-1\end{matrix}\right.\)
=>x>3
TH2: \(\left\{{}\begin{matrix}x-3< 0\\x+1< 0\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x< 3\\x< -1\end{matrix}\right.\)
=>x<-1
\(y=\dfrac{1}{2}x^2+x+4\)
\(y< 0\)
=>\(\dfrac{1}{2}x^2+x+4< 0\)
=>\(x^2+2x+8< 0\)
=>(x+1)2+7<0(vô lý)
khi một quả bóng được đá lên , nó sẽ đạt tới độ cao nào đó rồi rơi xuống . Biết rằng quỹ đạo của quả bóng là một cung parabol trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oth , trong đó t là hời gian ( tính bằng giây ) , kể từ khi quả bóng được đá lên ; h là độ cao ( tính bằng mét ) của quả bóng . Gỉa thiết rằng quả bóng được đá lên với độ cao 1,2 m . Sau đó một giây , nó đạt độ cao 8,5 m và sau 2 giây sau khi đá lên , nó ở độ cao 6 m : a) hãy tìm hàm số bậc 2 biểu thị độ cao h theo thời gian t và có phần đồ thị trùng với quỹ đạo quả bóng trong tình huống trên ; b) xác định độ cao lớn nhất của quả bóng ( tính chính xác đến hàng phần nghìn); c) sau bao lâu thì quả bóng sẽ chạm đất kể từ khi đá lên ( tính chính xác đến hàng phần trăm) ?
khi du lịch đến thành phố Xanh lu-i ( Mỹ ) ta sẽ thấy một cái cổng lớn có hình parabol hướng bề lõm xuống dưới , đó là cổng Ac - xơ. Gỉa sử ta lập một hệ tọa độ Oxy sao cho chân cổng đi qua gốc O ( x,y tính bằng mét ) , chân kia của cỏng ở vị trí ( 162;0 ) . biết một điểm M trên cổng có tọa độ là ( 10;43 ) : a) tìm hàm số bậc 2 có đồ thị chứa cung parabol nói trên ; b) tính chiều cao của cổng ( tính từ điểm cao nhất trên cổng xuống mặt đất , làm tròn kết quả đến hàng đơn vị )
khi một con tàu vũ trụ được phóng lên Mặt Trăng , trước hết nó bay vòng quanh trái đất . Sau đó đến một thời điểm thích hợp , động cơ bắt đầu hoạt động đưa con tàu bay theo quỹ đạo là một nhánh parabol lên Mặt Trăng ( trong hệ tọa độ Oxy x và y tính bằng nghìn km). Biết rằng khi động cơ bắt đầu hoạt động , tức là khi x=0 thì y=-7 . Sau đó khi x=-4 thì y=10 và y=5 thì x=20 : a) tìm hàm số bậc 2 có đồ thị chứa nhánh parabol nói trên
a: Gọi hàm số bậc hai cần tìm là (P): \(y=ax^2+bx+c\)
Thay x=0 và y=-7 vào (P), ta được:
\(a\cdot0^2+b\cdot0+c=-7\)
=>c=-7
=>(P): \(y=ax^2+bx-7\)
Thay x=-4 và y=10 vào (P), ta được: \(a\cdot\left(-4\right)^2+b\cdot\left(-4\right)-7=10\)
=>16a-4b=17(1)
Thay x=20 và y=5 vào (P), ta được:
\(a\cdot20^2+b\cdot20-7=5\)
=>400a+20b=12(2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}16a-4b=17\\400a+20b=12\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}80a-20b=85\\400a+20b=12\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}480a=97\\16a-4b=17\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{97}{480}\\4b=16a-17=-\dfrac{413}{30}\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{97}{480}\\b=-\dfrac{413}{120}\end{matrix}\right.\)
Vậy: (P): \(y=\dfrac{97}{480}x^2-\dfrac{413}{120}x-7\)
giải và biện luận phương trình : m ( mx - 1 ) = x + 1
pt tương đương với:
(m2 - 1)x = m + 1
(m - 1)(m+1) x = m+ 1
- Với m = -1 , pt trở thành 0x = 0, có vô số nghiệm
- Với m = 1 , pt trở thành 0x = 2, vô nghiệm
- Với m#1 và m#-1 => m + 1 # 0 và m - 1 # 0 => x = 1/(m-1)
cho hàm số y = (2m-1)x + m+1 với m là tham số m khác 1/2 hãy tìm m trong mỗi trường hợp sau:
A) để đồ thị hàm số đi qua điểm m(-1;1)?
b) đồ thị hàm số cắt trục tung trục hoành lần lược tại A, B sao cho tam giác AOB là tam giác cân ?
(Toán 9 )
A) Để đồ thị đi qua điểm M(-1, 1) thì thay x = -1, y = 1 vào hàm số ta có:
1 = (2m-1).(-1) + m + 1
=> m = 1
B) Hàm số đã cho là hàm bậc nhất, đồ thị là đường thẳng nên không thể đồ thị cắt trục hoành tại hai điểm được
a)y=(2m-1)x+m+1
Đồ thị hàm số đi qua điểm M(-1;1) khi và chỉ khi
1=(2m-1)(-1)+m+1
Giải phương trình ẩn m, tìm được: m=1
b)y=(2m-1)x+m+1
Cho x=0⇒y=m+1⇒A(0; m+1 ) ⇒OA =\(\left|m+1\right|\)
Cho y =0 ⇒x =\(\frac{-m-1}{2m-1}\Rightarrow B\left(\frac{-m-1}{2m-1};0\right)\)
\(\Rightarrow OB=\left|\frac{-m-1}{2m-1}\right|=\frac{\left|m+1\right|}{\left|2m-1\right|}\)
△AOB cân ⇔\(\left\{{}\begin{matrix}OA=OB\\OA>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left|m+1\right|=\frac{\left|m+1\right|}{\left|2m-1\right|}\\\left|m+1\right|>0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left|2m-1\right|=1\\m\ne-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2m-1=1\\2m-1=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=1\\m=0\end{matrix}\right.\)
Vậy với m = 0 hoặc m = 1 thì đồ thị hàm số thỏa mãn yêu cầu của bài toán
cho hàm số : y = x2 - (a + 1)x + a2 - 2a + 7 có đồ thị là parabol ( P ) : a) tìm a để ( P ) đi qua điểm M ( 1 , 6 ) . Vẽ ( P ) đó với a vừa tìm được ; b) tìm a để ( P ) cắt Ox tại A, B mà xA2 + xB2 = 22
a) Để (P) đi qua M(1,6) thì:
6 = 12 - (a + 1).1 + a2 -2a + 7
a2 - 3a + 1 = 0
\(a=\frac{3+\sqrt{5}}{2}\) hoặc \(a=\frac{3-\sqrt{5}}{2}\)
b) Thay a tìm được và tự vẽ hình
c) (p) cắt Ox tại hai điểm A,B => xA và xB là hai nghiệm của phương trình:
x2 - (a + 1) x + a2 - 2a + 7 = 0
Theo định lý Viet:
xA2 + xB2 = (xA + xB)2 - 2.xA.xB = (a+1)2 -2(a2 - 2a +7) = ....