Chương 2: HÀM SỐ BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
2003

xét tính chẵn lẻ của các hàm số sau

a) y = f(x) = \(\dfrac{x^4+3}{\uparrow x\uparrow+4x^2}\)

b)y = f(x) = \(\dfrac{3x^4-x^2+5}{\uparrow x\uparrow^5-1}\)

c) y = f(x) = \(\dfrac{1}{\sqrt{x^2-9}}\)

d) y = f(x) = \(\dfrac{x}{\uparrow5x+2\uparrow+\uparrow5x-2\uparrow}\)

\(\uparrow...\uparrow\) là dấu giá trị tuyệt đối

Mysterious Person
9 tháng 8 2018 lúc 21:00

a) ta có : \(D=R\backslash\left\{0\right\}\) \(\Rightarrow x\in D\) thì \(-x\in D\)

ta có : \(f\left(-x\right)=\dfrac{\left(-x\right)^4+3}{\left|-x\right|+4\left(-x\right)^2}=\dfrac{x^4+3}{\left|x\right|+4x^2}=f\left(x\right)\)

\(\Rightarrow\) hàm số này là hàm chẳn.

b) ta có : \(D=R\backslash\left\{\pm1\right\}\) \(\Rightarrow x\in D\) thì \(-x\in D\)

ta có : \(f\left(-x\right)=\dfrac{3\left(-x\right)^4-\left(-x\right)^2+5}{\left|-x\right|^5-1}=\dfrac{3x^4-x^2+5}{\left|x\right|^5-1}=f\left(x\right)\)

\(\Rightarrow\) hàm số này là hàm chẳn .

c) ta có : \(D=\left(-\infty;-3\right)\cup\left(3;+\infty\right)\) \(\Rightarrow x\in D\) thì \(-x\in D\)

ta có : \(f\left(-x\right)=\dfrac{1}{\sqrt{\left(-x\right)^2-9}}=\dfrac{1}{\sqrt{x^2-9}}=f\left(x\right)\)

\(\Rightarrow\) hàm số này là hàm chẳn.

d) ta có : \(D=R\) \(\Rightarrow x\in D\) thì \(-x\in D\)

ta có : \(f\left(-x\right)=\dfrac{-x}{\left|-5x+2\right|+\left|-5x-2\right|}=\dfrac{-x}{\left|5x-2\right|+\left|5x+2\right|}=-f\left(x\right)\)

\(\Rightarrow\) hàm số này là hàm lẽ .


Các câu hỏi tương tự
2003
Xem chi tiết
Lê Thu Trang
Xem chi tiết
Linh Nguyen
Xem chi tiết
Quỳnh Như Trần Thị
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc
Xem chi tiết
Đặng Thanh Nga
Xem chi tiết
Quỳnh Như Trần Thị
Xem chi tiết
Linh Nguyen
Xem chi tiết
Vo Thi Minh Dao
Xem chi tiết