Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Thùy Linh
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Bảo Quyên
15 tháng 1 2017 lúc 7:56

\(.a.\)

\(\left(x-7\right)^{x+1}-\left(x-7\right)^{x+1}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-7\right)^{x+1}.\left[1-\left(x-7\right)^{10}\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left[\begin{matrix}\left(x-7\right)^{x+1}=0\\\left[1-\left(x-7\right)^{10}\right]=0\end{matrix}\right.\)

+ Nếu \(\left(x-7\right)^{x+1}=0\)

\(\Rightarrow x-7=0\)

\(\Rightarrow x=0+7\)

\(\Rightarrow x=7\)

+ Nếu \(1-\left(x-7\right)^{10}=0\)

\(\Rightarrow\left(x-7\right)^{10}=1\)

\(\Rightarrow\left(x-7\right)^{10}=\left(\pm1\right)^{10}\)

\(\Rightarrow\left[\begin{matrix}x-7=1\\x-7=-1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[\begin{matrix}x=1+7\\x=-1+7\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[\begin{matrix}x=8\\x=6\end{matrix}\right.\)

Vậy : \(x\in\left\{6;7;8\right\}\)

Bình luận (0)
Le Phuc Thuan
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
2 tháng 3 2017 lúc 17:49

(x - 7)x+1 - (x - 7)x+1 = 0

<=> 0 = 0

Vậy phương trình có nghiệm với mọi x thuộc R

b/ Chi cần áp dụng tính chất dãy tỷ số bằng nhau thì ra thôi

Bình luận (0)
Khuất Đăng Mạnh
Xem chi tiết
Nguyễn Thu Trang
Xem chi tiết
Phùng Minh Quân
7 tháng 3 2018 lúc 10:36

\(a)\) \(\left(x-3\right)^{x+5}-\left(x-3\right)^{x+15}=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(x-3\right)^{x+5}-\left(x-3\right)^{x+5}.\left(x-3\right)^{10}=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(x-3\right)^{x+5}.\left[1-\left(x-3\right)^{10}\right]=0\)

Trường hợp 1 : 

\(\left(x-3\right)^{x+5}=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(x-3\right)^{x+5}=0^{x+5}\)

\(\Leftrightarrow\)\(x-3=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(x=3\)

Trường hợp 2 : 

\(1-\left(x-3\right)^{10}=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(x-3\right)^{10}=1\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(x-3\right)^{10}=1^{10}\)

\(\Leftrightarrow\)\(x-3=1\)

\(\Leftrightarrow\)\(x=4\)

Vậy \(x=3\) hoặc \(x=4\)

Chúc bạn học tốt ~

Bình luận (0)
Kẹo Ngọt Cây
Xem chi tiết
Kẹo Ngọt Cây
15 tháng 4 2020 lúc 18:25

Đây là lớp 8 nha các b giúp mk với

Do mk viết nhầm

Bình luận (0)
Lưu Minh Trí
Xem chi tiết
Trần Thanh Phương
29 tháng 12 2018 lúc 16:31

a) \(\left(x-3\right)^{x+5}-\left(x-3\right)^{x+15}=0\)

\(\left(x-3\right)^{x+5}-\left(x-3\right)^{x+5}\cdot\left(x-3\right)^{10}=0\)

\(\left(x-3\right)^{x+5}\cdot\left[1-\left(x-3\right)^{10}\right]=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\left(x-3\right)^{x+5}=0\\1-\left(x-3\right)^{10}=0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-3=0\\\left(x-3\right)^{10}=1\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\\left(x-3\right)^{10}=\left(\pm1\right)^{10}\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=\left\{4;2\right\}\end{cases}}\)

Vậy........

Bình luận (0)
Phạm Xuân Tùng
Xem chi tiết
✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿
14 tháng 2 2020 lúc 15:10
https://i.imgur.com/u6zkAVa.jpg
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vũ Minh Tuấn
14 tháng 2 2020 lúc 16:13

Bài 3:

a) \(\left(x-6\right).\left(2x-5\right).\left(3x+9\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-6\right).\left(2x-5\right).3.\left(x+3\right)=0\)

\(3\ne0.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-6=0\\2x-5=0\\x+3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=6\\2x=5\\x=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=6\\x=\frac{5}{2}\\x=-3\end{matrix}\right.\)

Vậy phương trình có tập hợp nghiệm là: \(S=\left\{6;\frac{5}{2};-3\right\}.\)

b) \(2x.\left(x-3\right)+5.\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right).\left(2x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\2x+5=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\2x=-5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-\frac{5}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy phương trình có tập hợp nghiệm là: \(S=\left\{3;-\frac{5}{2}\right\}.\)

c) \(\left(x^2-4\right)-\left(x-2\right).\left(3-2x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-2^2\right)-\left(x-2\right).\left(3-2x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right).\left(x+2\right)-\left(x-2\right).\left(3-2x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right).\left(x+2-3+2x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right).\left(3x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\3x-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\3x=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=\frac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy phương trình có tập hợp nghiệm là: \(S=\left\{2;\frac{1}{3}\right\}.\)

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Yến
14 tháng 2 2020 lúc 17:57

Bài 4 xem lại đề nhé bác

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Huyền Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 5 2020 lúc 9:34

a) Ta có: \(\frac{3x-11}{11}-\frac{x}{3}=\frac{3x-5}{7}-\frac{5x-3}{9}\)

\(\Leftrightarrow\frac{63\left(3x-11\right)}{693}-\frac{231x}{693}-\frac{99\left(3x-5\right)}{693}+\frac{77\left(5x-3\right)}{693}=0\)

\(\Leftrightarrow189x-693-231x-297x+495+385x-231=0\)

\(\Leftrightarrow46x-429=0\)

\(\Leftrightarrow46x=429\)

hay \(x=\frac{429}{46}\)

Vậy: \(x=\frac{429}{46}\)

b) Ta có: \(\frac{9x-0,7}{4}-\frac{5x-1,5}{7}=\frac{7x-1,1}{6}-\frac{5\left(0,4-2x\right)}{5}\)

\(\Leftrightarrow\frac{9x-0,7}{4}-\frac{5x-1,5}{7}-\frac{7x-1,1}{6}+\frac{5\left(0,4-2x\right)}{5}=0\)

\(\Leftrightarrow105\left(9x-0,7\right)-60\left(5x-1,5\right)-70\left(7x-1,1\right)+420\left(0,4-2x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow945x-\frac{147}{2}-300x+90-490x+77+168-840x=0\)

\(\Leftrightarrow-685x+261.5=0\)

\(\Leftrightarrow-685x=-261.5\)

hay \(x=\frac{523}{1370}\)

Vậy: \(x=\frac{523}{1370}\)

c) Ta có: \(\frac{5\left(x-1\right)+2}{6}-\frac{7x-1}{4}=\frac{2\left(2x-1\right)}{7}-5\)

\(\Leftrightarrow\frac{14\left(5x-3\right)}{84}-\frac{21\left(7x-1\right)}{84}-\frac{24\left(2x-1\right)}{84}+\frac{420}{84}=0\)

\(\Leftrightarrow70x-42-147x+21-48x+24+420=0\)

\(\Leftrightarrow-125x+423=0\)

\(\Leftrightarrow-125x=-423\)

hay \(x=\frac{423}{125}\)

Vậy: \(x=\frac{423}{125}\)

d) Ta có: \(14\frac{1}{2}-\frac{2\left(x+3\right)}{5}=\frac{3x}{2}-\frac{2\left(x-7\right)}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{435}{30}-\frac{12\left(x+3\right)}{30}-\frac{45x}{30}+\frac{20\left(x-7\right)}{30}=0\)

\(\Leftrightarrow435-12x-36-45x+20x-140=0\)

\(\Leftrightarrow-37x+259=0\)

\(\Leftrightarrow-37x=-259\)

hay \(x=7\)

Vậy: x=7

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
19 tháng 9 2023 lúc 20:26

a)

\(\begin{array}{l}x:{\left( {\frac{{ - 1}}{2}} \right)^3} =  - \frac{1}{2}\\x =  - \frac{1}{2}.{\left( {\frac{{ - 1}}{2}} \right)^3}\\x = {\left( {\frac{{ - 1}}{2}} \right)^4}\\x = \frac{1}{{16}}\end{array}\)              

Vậy \(x = \frac{1}{{16}}\).

 b)

\(\begin{array}{l}x.{\left( {\frac{3}{5}} \right)^7} = {\left( {\frac{3}{5}} \right)^9}\\x = {\left( {\frac{3}{5}} \right)^9}:{\left( {\frac{3}{5}} \right)^7}\\x = {\left( {\frac{3}{5}} \right)^2}\\x = \frac{9}{{25}}\end{array}\)

Vậy \(x = \frac{9}{{25}}\).

c)

\(\begin{array}{l}{\left( {\frac{{ - 2}}{3}} \right)^{11}}:x = {\left( {\frac{{ - 2}}{3}} \right)^9}\\x = {\left( {\frac{{ - 2}}{3}} \right)^{11}}:{\left( {\frac{{ - 2}}{3}} \right)^9}\\x = {\left( {\frac{{ - 2}}{3}} \right)^2}\\x = \frac{4}{9}.\end{array}\)         

Vậy \(x = \frac{4}{9}\).

d)

\(\begin{array}{l}x.{\left( {0,25} \right)^6} = {\left( {\frac{1}{4}} \right)^8}\\x.{\left( {\frac{1}{4}} \right)^6} = {\left( {\frac{1}{4}} \right)^8}\\x = {\left( {\frac{1}{4}} \right)^8}:{\left( {\frac{1}{4}} \right)^6}\\x = {\left( {\frac{1}{4}} \right)^2}\\x = \frac{1}{{16}}\end{array}\)

Vậy \(x = \frac{1}{{16}}\).

Bình luận (0)