Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đàm Phạm Thu Phương
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
11 tháng 4 2022 lúc 14:07

bạn chú ý đăng từng câu .-.

Đàm Phạm Thu Phương
Xem chi tiết
Chuu
11 tháng 4 2022 lúc 14:57

1) 2 loại điện tích

điện tích âm và điện tích dương

nếu cùng loại đặt gần nhau thì đẩy nhau, khác loại thì hút nhau

2) 

nguyên tử gồm hạt nhân mang điện dương và các êlectron mang điện âmchuyển động quanh hạt nhân.

 một vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm êlectron, nhiễm điện dương nếu mất bớt êlectron.

3) chất dẫn điện là chất cho dòng điện chạy qua

vd: bạc, vàng, nhôm

chất cách điện là chất không cho dòng điện chạy qua

vd: cao sư, sứ, nhựa

hoàng minh thiện
11 tháng 4 2022 lúc 14:58

1) 2 loại điện tích

điện tích âm và điện tích dương

nếu cùng loại đặt gần nhau thì đẩy nhau, khác loại thì hút nhau

2) 

nguyên tử gồm hạt nhân mang điện dương và các êlectron mang điện âmchuyển động quanh hạt nhân.

 một vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm êlectron, nhiễm điện dương nếu mất bớt êlectron.

3) chất dẫn điện là chất cho dòng điện chạy qua

VD: bạc, vàng, nhôm

chất cách điện là chất không cho dòng điện chạy qua

VD: cao su, sứ, nhựa

Nguyễn Sáu
Xem chi tiết
Edogawa Conan
9 tháng 8 2021 lúc 15:42

D

M r . V ô D a n h
9 tháng 8 2021 lúc 15:46

D

Mina
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
27 tháng 4 2022 lúc 20:03

a,b) oxit axit:

- SO3: lưu huỳnh trioxit

- CO2: cacbon đioxit

- P2O5: điphotpho pentaoxit

oxit bazơ:

- ZnO: kẽm oxit

- CaO: canxi oxit

- Na2O; natri oxit

- CuO: đồng (II) oxit

- Fe2O3: sắt (III) oxit

- K2O: kali oxit

c,

CaO + H2O ---> Ca(OH)2

Na2O + H2O ---> 2NaOH

SO3 + H2O ---> H2SO4

P2O5 + 3H2O ---> 2H3PO4

K2O + H2O ---> 2KOH

CO2 + H2O ---> H2CO3

Đàm Phạm Thu Phương
Xem chi tiết
Trần Minh Tuấn
Xem chi tiết
Trần Minh Tuấn
16 tháng 12 2021 lúc 9:17

giup voi

 

Vũ Trọng Hiếu
16 tháng 12 2021 lúc 9:20

tính chất hóa học nha 

cho mik 1 like

phamgiakhanh
16 tháng 12 2021 lúc 9:39

tính chất hóa học nha bạn

tien do duy
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
2 tháng 1 2022 lúc 12:26

Câu 13:

a) PTHH: \(S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\)

Chất tham gia: \(S;O_2\)

Chất sp: \(SO_2\)

Đơn chất: \(S;O_2\)

Hợp chất: \(SO_2\)

Vì đơn chất là những chất được tạo từ 1 nguyên tố. Còn hợp chất là chất được tạo từ 2 nguyên tố trở lên.

b) \(n_S=\dfrac{4,8}{32}=0,15\left(mol\right)\)

Từ PTHH ở trên ta có:

1 mol S thì đốt cháy hết 1 mol khí oxi

=> 0,15 mol S thì đốt cháy hết 0,15 mol khí oxi

=> Thể tích của 0,15 khí oxi là:

\(V_{O_2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)

Kudo Shinichi
2 tháng 1 2022 lúc 12:42

Câu 13:

c) \(d_{\dfrac{S}{kk}}=\dfrac{32}{29}>1\)

Ánh Dương
Xem chi tiết
hnamyuh
5 tháng 1 2021 lúc 20:19

a)

Chất tham gia phản ứng : \(S,O_2\)

Chất tạo thành : \(SO_2\)

S là đơn chất vì tạo thành từ một nguyên tố hóa học

\(O_2,SO_2\) là hợp chất vì tạo từ hai nguyên tố hóa học trở lên

b)

\(n_{O_2} = n_S = 1,5(mol)\\ \Rightarrow V_{O_2} = 1,5.22,4 = 33,6(lít)\)

c)

Vì \(\dfrac{M_{SO_2}}{M_{không\ khí}} = \dfrac{64}{29} = 2,2 >1\) nên SO2 nặng hơn không khí

 

Trần Hoàng Phước
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
19 tháng 9 2023 lúc 22:38

\(a.CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\\ Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\\ b.CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\\ c.CaCO_3\xrightarrow[]{t^0}CaO+CO_2\\ d.CO_2+2NaOH\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\\ SO_3+2NaOH\rightarrow Na_2SO_4+H_2O\)

tien do duy
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
2 tháng 1 2022 lúc 12:42

a) S + O2 -> SO2

Chất tham gia phản ứng là S và O2

Chất tạo thành phản ứng là SO2

b) \(n_S=\dfrac{4,8}{32}=0,15\left(mol\right)\)

Thể tích khí oxi (đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 4,8 g lưu huỳnh

\(V_{O_2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)

c) dSO2/kk\(\dfrac{M_{SO_2}}{M_{kk}}=\dfrac{32+16.2}{29}=\dfrac{64}{29}=2.2>1\)

=>  Khí sunfurơ nặng hơn không khí 2,2 lần