Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Chi 9A
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
27 tháng 11 2021 lúc 19:50

a+b) PTHH: \(2Fe+3Cl_2\xrightarrow[]{t^o}2FeCl_3\)

                    \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

Ta có: \(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Cl_2}=0,3\left(mol\right)\\n_{HCl}=0,4\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Cl_2}=0,3\cdot71=21,3\left(g\right)\\V_{HCl}=\dfrac{0,4}{2}=0,2\left(l\right)=200\left(ml\right)\end{matrix}\right.\) 

Nguyễn Trần Phương Mai
Xem chi tiết
Bùi Thế Nghị
25 tháng 12 2020 lúc 16:52

a) 2Fe + 3Cl2  --> 2FeCl3

nFe = 11,2/56 = 0,2 mol 

Theo tỉ lệ phản ứng => nCl2 phản ứng  = nFe.3/2 = 0,3 mol

=> mCl2 phản ứng = 0,3 . 71 = 21,3 gam.

b) Fe + 2HCl --> FeCl2  + H2

=> nHCl cần để phản ứng với 11,2 gam bột sắt tức 0,2 mol bột sắt = 0,4 mol

Mà CM = \(\dfrac{n}{V}\)=> VHCl  = \(\dfrac{0,4}{2}\)= 0,2 lít

Nguyễn An
Xem chi tiết
Trần Hữu Tuyển
4 tháng 11 2017 lúc 19:19

2Fe + 3Cl2 -> 2FeCl3 (1)

Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2 (2)

nFe=0,2(mol)

Theo PTHH 2 ta có:

2nFe=nHCl=0,4(mol)

Vdd HCl=0,4/2=0,2(lít)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
30 tháng 10 2017 lúc 12:49

Phương trình hoá học : 2Fe + 3 Cl 2 → t ° FeCl 3

Theo định luật bảo toàn khối lượng :

m Fe + m Cl 2 = m FeCl 3

  m Cl 2 = m FeCl 3 - m Fe = 16,25 - 5,6 = 10,65g

Đỗ Anh Thư
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
16 tháng 7 2016 lúc 20:42

Bài 2

Gọi x, y là số mol củaCuO và ZnO 
mol HCl=3.0,1=0,3mol(100ml=0,1l) 
CuO+2HCl->CuCl2+H2O (1) 
xmol 2xmol 
ZnO+2HCl->ZnCl2+H2O(2) 
ymol 2ymol 
Từ 1 và 2 ta co hệ phương trình
2x+2y=0,3 ->x=0,05=molCuO 
80x+81y=12,1 ->y=0,1=molZnO 
=>mCuO=0,05.80=4g 
->%CuO=(4.100)/12,1=33,075% 
->%ZnO=100-33,075=66,943% 
b. CuO+H2SO4->CuSO4+H2O (3) 
Theo ptpu 3 taco nH2SO4=nCuO=0,05 mol 
ZnO+H2SO4->ZnSO4+H2O (4) 
Theo ptpu 4 ta co nH2SO4=nZnO=0,1mol 
=>nH2SO4=0.05+0,1=0,15mol 
->mH2SO4=0,15.98=14,7g 
=>mddH2SO4=(14,7.100)/20=73,5g
  
Lê Nguyên Hạo
16 tháng 7 2016 lúc 20:42

Bài 1

a/. Phương trình phản ứng hoá học: 
Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2 
b/. nH2 = V/22,4 = 3,36/22,4 = 0,15 (mol) 
....... Fe.....+ 2HCl --> Fecl2 + H2 
TPT 1 mol....2 mol.................1 mol 
TDB x mol....y mol................0,15 mol 
nFe = x = (0,15x1)/1 = 0,15 (mol) 
mFe = n x M = 0,15 x 56 = 8,4 (g) 
c/. nHCl = y = (0,15x2)/1 = 0,3 (mol) 
CMHCl = n/V = 0,3/0,05 = 6 (M) 

Nguyễn My
Xem chi tiết
Minh Hiếu
18 tháng 12 2021 lúc 5:36

nHCl=0,2.0,5=0,1(mol)

a,Fe+2HCl→FeCl2+H2

⇒nFe=nFeCl2=1/2nHCl=0,05(mol)

b,mFe=0,05.56=2,8(g)

c,mFeCl2=0,05.127=6,35(g)

Ánh Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
17 tháng 12 2021 lúc 22:38

\(n_{HCl}=0,2.0,5=0,1(mol)\\ a,Fe+2HCl\to FeCl_2+H_2\\ \Rightarrow n_{Fe}=n_{FeCl_2}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,05(mol)\\ b,m_{Fe}=0,05.56=2,8(g)\\ c,m_{FeCl_2}=0,05.127=6,35(g)\)

Trânツ Huyền
Xem chi tiết
2611
28 tháng 4 2022 lúc 20:50

`Fe + 2HCl -> FeCl_2 + H_2`

`0,2`    `0,4`            `0,2`      `0,2`      `(mol)`

`n_[Fe] = [ 11,2 ] / 56 = 0,2 (mol)`

`a) V_[H_2] = 0,2 . 22, 4= 4,48 (l)`

`b) m_[HCl] = 0,4 . 36,5 = 14,6 (g)`

`c) m_[FeCl_2] = 0,2 . 127 = 25,4 (g)`

9- Thành Danh.9a8
28 tháng 4 2022 lúc 20:50

pthh  4fe+ 6hcl  -> 2fe2cl3+ 3h2

tính số mol của fe:.....................

tính thể tính khí h2   V=n.22,4=       (l)

khối lượng hcl là   m = n.M=           (g)

khối lg fe2cl3 là   m=n.M =               (g)

chúc bạn học tốt:)))

Nguyễn Huyền
Xem chi tiết
Buddy
24 tháng 12 2020 lúc 22:05

Kim Jennie
Xem chi tiết
Bùi Anh Tuấn
3 tháng 2 2021 lúc 20:24

a, Ta có pt pư

\(Fe+H_2SO_4-->FeSO_4+H_2\)

Ta có

\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{19,6}{98}=0,2\left(mol\right)\)

=> \(H_2SO_4\) dư

\(m_{H_2SO_4}=0,15\cdot98=14,7\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{dư\left(H_2SO_4\right)}=19,6-14,7=4,9\left(g\right)\)

b,

Ta có

\(m_{Fe}=0,15\cdot56=8,4\left(g\right)\)

 

Nguyễn Ngọc Lộc
3 tháng 2 2021 lúc 20:55

( nốt câu c : vvvv )

.................................\(2H_2+O_2\rightarrow2H_2O\)

Trước phản ứng :......0,15...0,3.....................

Trong phản ứng :......0,15...0,075............

Sau phản ứng : ...........0......0,225........

=> Sau phản ứng H2 hết O2 còn dư ( dư 0,225 mol )

=> m = mO2 = 7,2 ( g )