Hãy kể tên và nêu đặc điểm của những ngành nghề thủy sản có ở địa phương em.
Chia sẻ những điều em biết về hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ ở địa phương.
- Kể tên các nghề đang có ở địa phương em.
- Trong các nghề em kể, có những nghề nào thuộc hoạt động sản xuất? Những hoạt động nào thuộc hoạt động kinh doanh? Những nghề nào thuộc hoạt động dịch vụ? Dựa trên cơ sở nào em nhận định như vậy?
Những điều em biết về hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ ở địa phương:
- Đại lí bán buôn, bán lẻ: hàng tiêu dùng, hàng nông sản, phân bón,....
- Bán hàng trong cửa hàng: hàng tạp hóa, hàng may mặc, văn phòng phẩm,...
- Bán hàng ở siêu thị: siêu thị điện máy, siêu thị hàng tiêu dùng,...
em hãy nêu những ngành nghề truyền thống ở Hà Nội mà em biết,đặc điểm của ngành nghề đó ?
Làm gốm( ở Bát Tràng):
- Cốt gốm được tạo thành dáng bằng tay và bàn xoay, hoàn toàn là dựa vào kinh nghiệm và cảm nhận của mỗi cá nhân người thợ gốm, và sản phẩm cuối cùng cho ra luôn mang đặc điểm cốt đầy, dày và khá nặng tay.
- Men được tráng là men tự nhiên, an toàn và thường có màu ngà, hơi đục.
*Làm lụa ( Ở Vạn Phúc):
Lụa ở làng Vạn Phúc được đánh giá là đẹp và bền. Hoa văn trên lụa rất đa dạng, trang trí đối xứng với nhau, đường nét không rườm ra, phức tạp mà luôn tạo cảm giác phóng thoáng, dứt khoát.
C1.Nghề nuôi tôm có vai trò gì ở địa phương em
C2.Nêu đặc điểm chung của ngành chân khớp
Vai trò của nghề nuôi tôm ở địa phương em:
Tôm là thực phẩm quý có nhiều chất dinh dưỡng và là mặt hàng xuất khẩu quan trọng của nước ta.Nghề nuôi tôm ở nước ta khá phát triển, có vai trò trong nền kinh tế quốc dân.Ở vùng biển, nhân dân thường nuôi tôm sú, tôm hùm.Ở vùng đồng bằng thường nuôi tôm càng xanh.* Đặc điểm chung của ngành Chân khớp:
- Có bộ xương ngoài làm từ kitin.
- Các chân phân đốt khớp động linh hoạt.
- Tăng trưởng cơ thể qua lột xác.
* Vai trò của ngành Chân khớp:
- Lợi ích:
+ Làm thuốc chữa bệnh.
+ Cung cấp thực phẩm cho con người.
+ Làm thức ăn cho động vật khác.
+ Thụ phấn cho cây trồng.
- Tác hại:
+ Gây hại cho nông nghiệp.
+ Hại đồ gỗ, tàu thuyền.
+ Là trung gian truyền bệnh cho con người.
C1 cung cấp lương thực thực phẩm
xuất khẩu
C2 ghi nhớ SGK
Em hãy kể tên một số trường đại học, cao đẳng và trung cấp tại địa phương em ở có đào tạo các ngành nghề thuộc lĩnh vực cơ khí.
Tham khảo
Một số trường đại học, cao đẳng và trung cấp tại địa phương em ở có đào tạo các ngành nghề thuộc lĩnh vực cơ khí:
- Đại học Bách Khoa Hà Nội.
- Đại học Công nghiệp Hà Nội.
- Đại học sư phạm kĩ thuật Hưng Yên.
- Cao đẳng Bách khoa.
- ĐH Bách Khoa Hà Nội.
- ĐH Hàng Hải Việt Nam.
- ĐH Sư phạm Kỹ thuật TPHCM.
- ĐH Công nghiệp TPHCM.
- ĐH Giao thông Vận tải.
- CĐ Kinh tế - Kĩ thuật Vinatex TP. HCM.
- CĐ Kĩ thuật cao Thắng.
- CĐ Công nghệ Hà Nội.
Ở địa phương em người dân chủ yếu sống bằng nghề sản xuất chính là gì? Hãy kể tên các sản phẩm của nghề sản xuất đó
TK:
Ở địa phương Hưng Yên người dân chủ yếu kiếm sống bằng nghề nông nghiệp.Các sản phẩm:lúa,cá,tôm,hoa quả,…
Tham Khảo :
Ở địa phương Hưng Yên người dân chủ yếu kiếm sống bằng nghề nông nghiệp.Các sản phẩm:lúa,cá,tôm,hoa quả,…
tham khảo:
Ở địa phương Hưng Yên người dân chủ yếu kiếm sống bằng nghề nông nghiệp.Các sản phẩm:lúa,cá,tôm,hoa quả,…
Dựa vào thông tin trong bài và những hiểu biết của bản thân, em hãy:
- Nêu vai trò của các ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản.
- Trình bày đặc điểm của các ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản.
- Vai trò ngành lâm nghiệp:
+ Cung cấp lâm sản phục vụ các nhu cầu xã hội.
+ Đảm bảo chức năng nghiên cứu khoa học.
+ Đảm bảo chức năng phòng hộ, bảo vệ môi trường sống và cảnh quan.
+ Hiện nay, giữ vai trò quan trọng trong đảm bảo sự phát triển bền vững và giảm thiểu tác động của biến đổi khí hậu.
- Đặc điểm ngành lâm sản:
+ Lâm nghiệp gồm hoạt động trồng và bảo vệ rừng, khai thác gỗ và lâm sản khác.
+ Đối tượng sản xuất là rừng nên cần thời gian sinh trưởng lâu => khai thác cần chú ý thời gian rừng phục hồi trở lại.
+ Quá trình sinh trưởng tự nhiên của rừng đóng vai trò quyết định trong sản xuất lâm nghiệp.
+ Sản xuất được tiến hành trên quy mô rộng, chủ yếu hoạt động ngoài trời và trên những địa bàn có điều kiện tự nhiên đa dạng.
+ Việc khai thác hợp lí và bảo vệ rừng ngày càng thuận lợi nhờ ứng dụng thành tựu khoa học – kĩ thuật và công nghệ.
Câu 1: Em hãy nêu đặc điểm của làng nghề chế biến thủy hải sản ở Thanh Hóa
Thống kê các ngành nghề ở địa phương có liên quan đến lĩnh vực sinh học cơ thể. Hãy chọn một nghề mà em yêu thích và nêu những yêu cầu về năng lực để làm tốt nghề đó trong tương lai.
Kể tên một số công việc của ngành nghề cơ khí chế tạo phổ biến. Những đặc điểm nào giúp em nhận biết được ngành nghề đó?
Tham khảo:
Một số công việc phổ biến của ngành cơ khí chế tạo:
- Thợ cơ khí (cơ khí hàn, cơ khí ô tô,...), kỹ sư cơ khí chế tạo máy, kĩ sư thiết kế cơ khí, nhân viên kĩ thuật - bảo trì thang máy.
- Đặc điểm nhận biết: thường làm việc với các vật liệu kim loại, mặc đồ bảo hộ lao động, thiết kế bản vẽ các chi tiết máy,...
- Thảo luận về nghề truyền thống.
Gợi ý:
+ Kể tên những nghề truyền thống ở nước ta mà em biết.
+ Nghề truyền thống có những hoạt động đặc trưng nào?
+ Nghề truyền thống có vai trò như thế nào đối với người dân và xã hội?
+ Liên hệ thực tế: Ở địa phương em có nghề truyền thống nào?
- Chia sẻ kết quả thảo luận của nhóm.
- Kể tên những nghề truyền thống ở nước ta mà em biết: nghề dệt vải, nghề làm gốm, đan giỏ, nghề làm nón, tráng bánh…
- Nghề truyền thống có những hoạt động đặc trưng: Làm việc tập thể, theo một khuân mẫu, đề cao chất lượng sản phẩm.
- Nghề truyền thống có vai trò đối với người dân và xã hội: là bản sắc văn hóa dân tộc tạo công ăn việc làm cho nhiều người, giúp có thu nhập ổn định, tạo nên làng nghề truyền thống cho dân tộc…
- Liên hệ thực tế: Ở địa phương em có nghề truyền thống: làm đậu, tráng bánh, đan giỏ
Chia sẻ với các bạn trong nhóm về những nghề truyền thống ở quê hương mình.