Lập bảng tóm tắt đặc điểm của các đai cao ở nước ta về độ cao, khí hậu, đất và sinh vật.
Trình bày đặc điểm khí hậu và đất đai của đai nhiệt đới gió mùa nước ta. Tại sao độ cao của đai nhiệt đới gió mùa ở miền Bắc thấp hơn ở miền Nam ?
ở miền Bắc thấp hơn ở Miền Nam?
Ø Đặc điểm khí hậu
Tính chất nhiệt đới ẩm:Tổng bức xạ lớn, cân bằng bức xạ luôn luôn dươngNhiệt độ trung bình năm cao: > 20oC, tổng giờ nắng: 1400 – 3000 giờ/nLượng mưa trung bình năm lớn: 1500 – 2000mmĐộ ẩm tương đối cao (trên 80%), cân bằng ẩm luôn dươngTính chất gió mùaØ Gió mùa mùa đông:
Gió mùa ĐB:Nguồn gốc là khối KK lạnh xuất phát từ cao áp Xibia vào nước ta hoạt động từ tháng 11 – 4Hoạt động chủ yếu ở miền Bắc, gió mùa ĐB càng xuống phía nam càng yếu và kết thúc ở dãyBạch Mã. Tạo nên mùa đông lạnh ở miền Bắc, đầu mùa lạnh khô, cuối mùa lạnh ẩm.Gió tín phong ở phía nam: Nguồn gốc từ trung tâm cao áp trên Thái bình dương thổi về xích đạo,hướng ĐB. Phạm vị hoạt động từ Đà nẵng trở vào Nam.Ø Gió mùa mùa hè:
Đầu mùa luồng gió từ Bắc ÂĐD thổi vào: hướng TN gặp dãy Trường Sơn và dãy núi biêngiới Việt – Lào gây mưa lớn ở Tây Nguyên và Nam Bộ, tạo nên hiệu ứng phơn khô nóng ởphía đông. Gió phơn khô nóng tác động mạnh nhất ở Bắc Trung Bộ và Tây BắcGiữa và cuối mùa hạ luồng gió từ cao áp chí tuyến Nam BC thổi lên theo hướng TN , giónày nóng, ẩm gây mưa nhiều trong cả nước.Ø Đặc điểm đất đai
Đất ở nước ta rất đa dạng, thể hiện rõ tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm của thiên nhiên
Việt Nam.
Có 3 nhóm đất chính:
Nhóm đất feralit ở miền đồi núi thấp, chiếm 65%, nghèo mùn, nhiếu sét. feralit màu đỏ vàng chứa nhiều Fe, Al -> bị đá ong hoá -> ko có giá trị về KT.
feralit hình thành trên đá badan, đá vôi: màu đỏ thẫm, đỏ vàng -> có giá trị trồng cây CN.
Đất mùn núi cao, chiếm 11% diện tích đất, chứa nhiều mùn. Đất phù sa chiếm 24% diện tích đất tự nhiên.
Ø Độ cao của đai nhiệt đới gió mùa ở miền Bắc thấp hơn miền Nam là do:
Sự khác biệt về vĩ độ và sự khác biệt địa hình, địa hình phía Nam thấp hơn và bằng phẳng hơn so với địa hình phía bắc, ảnh hưởng của các dãy núi hướng Tây Bắc – Đông Nam; ảnh hưởng của biển Đông.Phía Bắc chịu ảnh hưởng của lục địa Trung Hoa nên ít nhiều mang tính khí hậu lục địa.Ảnh hưởng của gió mùa lên 2 miền Nam Bắc khác nhaua) Đặc điểm khí hậu và đất của đai nhiệt đới gió mùa
- Độ cao trung bình : Ở miền bắc dưới 600-700m, ở miền nam 900-1000m
- Khí hậu nhiệt đới biểu hiện rõ nét, mùa hạ nóng (nhiệt độ trung bình tháng trên 25 độ C). Độ ẩm thay đổi tùy nơi : từ khô đến ẩm ướt.
- Trong đai này có 2 nhóm đất :
+ Nhóm đất phù sa chiếm 24% diện tích đất cả nước, bao gòm : đất phù sa ngọt, đất phèn, đất mặn, đất cát...
+ Nhóm đất feralit vùng đồi núi thấp chiếm hơn 60% diện tích đất tự nhiên cả nước, phần lớn là đất feralit đỏ vàng, đất feralit nâu đỏ phát triển trên đá mẹ bazan và đá vôi
b) Giải thích độ cao của đai nhiệt đới gió mùa ở miền Bắc thấp hơn ở miền Nam : Do miền Bắc có nền nhiệt thấp hơn miền Nam
Lập bảng so sánh đặc điểm của các môi trường tự nhiên ở Châu Phi (về khí hậu, sinh vật).
Bảng so sánh đặc điểm của các môi trường tự nhiên ở châu Phi (về khí hậu, sinh vật)
Tiêu chí | Môi trường nhiệt đới | Môi trường hoang mạc Advertisements
| Môi trường Xích đạo | Môi trường cận nhiệt |
Khí hậu | Khí hậu cận xích đạo, 2 mùa mưa và khô rõ rệt. | Khí hậu khắc nghiệt, mưa ít, biên độ nhiệt chênh lệch giữa ngày và đêm lớn. | Khí hậu nóng, ẩm điều hoà, với thảm thực vật rừng rậm xanh quanh năm. | Mùa đông ấm, ẩm và mưa nhiều; mùa hạ nóng, khô. |
Sinh vật | – Thực vật: rừng thưa xavan, cây bụi.
– Động vật: động vật ăn cỏ (ngựa vằn, sơn dương, hươu cao cổ…) và động vật ăn thịt (sư tử, báo gấm…). | – Thực vật: nghèo nàn.
– Động vật: chủ yếu là rắn độc, kỳ đà, và một số loại động vật gặm nhấm. | Thực vật: rừng rậm xanh quanh năm. | Thực vật: rừng và cây bụi lá cứng. |
Đặc điểm khí hậu miền Bắc nước ta có một mùa đông lạnh là do:
A.
địa hình núi cao nên khí hậu có sự phân hóa theo đai cao.
B.
chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc có tính chất lạnh, khô.
C.
nước ta nằm ở vĩ độ cao trong đới khí hậu ôn hòa.
D.
do ảnh hưởng của dòng biển lạnh.
Câu 1: Phần đất liền của nước ta giáp với các nước nào? Câu 2: Đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nước ta là: A. Nhiệt độ cao, gió và mưa thay đổi theo mùa. B. Nhiệt độ cao, có nhiều gió và mưa C. Nhiệt độ thấp, gió và mưa thay đổi theo mùa. D. Nhiệt độ thấp, gió và mưa không thay đổi theo mùa. |
Câu 3: Ranh giới khí hậu giữa miền Bắc và miền Nam là: A. Dãy Hoàng Liên Sơn. C. Dãy núi Đông Triều. B. Dãy Trường Sơn. D. Dãy núi Bạch Mã. |
Câu 4: Khí hậu có ảnh hưởng gì tới đời sống và hoạt động sản xuất? Câu 5 : Rừng có vai trò như thế nào đối với đời sống của con người? Câu 6: Quan sát ở địa phương em có dòng sông nào chảy qua? Em thấy nước của con sông đó sạch hay bẩn? Tại sao lại như vậy?
|
Câu 7: Nước ta có bao nhiêu dân tộc? Dân tộc nào có số dân đông nhất, họ sống chủ yếu ở đâu? Câu 8: Điền từ ngữ vào chỗ chấm của các câu sau cho phù hợp : Dân cư nước ta tập trung ( 1) ………………….tại các đồng bằng và ven biển. Vùng núi cao có dân cư ( 2)……………………….. Câu 9: Khi trao đổi cùng các bạn về ngành trồng trọt của nước ta, bạn Nga cho rằng “Nước ta chủ yếu trồng các cây xứ nóng”. Theo em, ý kiến của bạn Nga đúng hay sai? Vì sao? |
Câu 10: Ở nước ta, cây công nghiệp lâu năm được trồng nhiều ở đâu? Câu 11: Trong các câu dưới đây, câu sai là: A. Ở nước ta, lúa gạo là loại cây được trồng nhiều nhất. B. Ở nước ta, trâu bò được nuôi nhiều ở vùng núi; lợn và gia cầm được nuôi nhiều ở đồng bằng. C. Nước ta có nhiều ngành công nghiệp và thủ công nghiệp. D. Đường sắt có vai trò quan trọng nhất trong việc vận chuyển hàng hoá và hành khách ở nước ta. Câu 12: Nêu những điều kiện để TP Hồ Chí Minh trở thành trung tâm công nghiệp lớn nhất cả nước. |
Ý nào sau đây không đúng với khí hậu của đai nhiệt đới gió mùa ở nước ta?
A. Gồm hai nhóm đất chính là feralit và phù sa B. Hệ sinh thái rừng cận nhiệt đới lá rộng, lá kim
C. Khí hậu nhiệt đới biểu hiện rõ rệt D. Sinh vật gồm các hệ sinh thái nhiệt đới
Ý nào sau đây không đúng với khí hậu của đai nhiệt đới gió mùa ở nước ta?
A. Gồm hai nhóm đất chính là feralit và phù sa B. Hệ sinh thái rừng cận nhiệt đới lá rộng, lá kim
C. Khí hậu nhiệt đới biểu hiện rõ rệt D. Sinh vật gồm các hệ sinh thái nhiệt đới
Ý nào sau đây không đúng với khí hậu của đai nhiệt đới gió mùa ở nước ta?
A. Gồm hai nhóm đất chính là feralit và phù sa B. Hệ sinh thái rừng cận nhiệt đới lá rộng, lá kim
C. Khí hậu nhiệt đới biểu hiện rõ rệt D. Sinh vật gồm các hệ sinh thái nhiệt đới
Ý nào sau đây không đúng với khí hậu của đai nhiệt đới gió mùa ở nước ta?
A. Khí hậu nhiệt đới miền biểu hiện rõ rệt
B. Nhiệt độ trung bình tháng dưới 20°C
C. Mùa hạ nóng
D. Độ ẩm thay đổi tùy nơi
Em hãy lập bảng tóm tắt về tình hình kinh tế, văn hóa nước ta ở các thế kỉ XVII – XVIII. Có những điểm gì mới ?
Kinh tế | Văn hóa | |||
Nông nghiệp | Công thương nghiệp | Tôn giáo | Chữ viết | Văn học và nghệ thuật |
- Đàng Ngoài nông nghiệp trì trệ, vua quan không quan tâm đến ruộng đất. - Đàng Trong rất phát triển, tổ chức khai hoang, cấp nông cụ… |
- Xuất hiện nhiều làng nghề thủ công nổi tiếng như gốm Bát Tràng,... - Chợ, phố xá mọc lên nhiều, xuất hiện thêm nhiều thành thị. |
Từ thế kỉ XVI, xuất hiện đạo Thiên Chúa giáo. | Thế kỉ XVII, chữ Quốc ngữ được ra đời. | - Văn học: Xuất hiện nhiều tác phẩm chữ Nôm, tiêu biểu là Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy Từ,... - Văn học dân gian có nhiều thể loại. - Nghệ thuật phát triển đa dạng như chèo tuồng, hát ả đào,... |
- Những điểm mới là:
+ Xuất hiện Thiên Chúa giáo.
+ Chữ Quốc ngữ ra đời.
+ Nhiều loại hình dân gian ra đời và phát triển.
Tóm tắt quá trình tạo lập nên trời và đất của nhân vật thần Trụ trời. Từ đó, hãy nhận xét về đặc điểm của nhân vật này.
- Quá trình tạo lập nên trời và đất là:
- Nhận xét: Trụ trời là một vị thần vô cùng mạnh mẽ, quyền năng, với nhiều phép lạ thần đã tạo nên cả trời và đất, khai sinh ra thế giới
Trình bày đặc điểm đất đai và sinh vật Hà Nội.
Trình bày đặc điểm khí hậu và thủy văn của Hà Nội.
Hà Nội có những loại khoáng sản nào?Kể tên
giúp mik với
cảm ơn
Khu vực nào sau đây của nước ta có sự phân hóa khí hậu và thực vật thành nhiều đai cao nhất?
A. vùng núi Đông Bắc. B. vùng núi Tây Bắc.
C. các cao nguyên ba dan ở Tây Nguyên. D. vùng núi phía Tây Bắc Trung Bộ.